Câu hỏi hoá học

Các câu hỏi phổ biến về phương trình và chất hóa học

Tin tức thú vị

Các câu hỏi bài tập hoá học mới nhất

Biết độ tan của muối KCl ở 20oC là 34g. Một dung dịch KCl nóng có chưa 50g KCl trong 130g H2O được làm lạnh về nhiệt độ 20oC. Hãy cho biết: a) Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch? b) Có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Biết độ tan của muối KCl ở 20oC là 34g. Một dung dịch KCl nóng có chưa 50g KCl trong 130g H2O được làm lạnh về nhiệt độ 20oC. Hãy cho biết:

   a) Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch?

   b) Có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch?


Đáp án:

   a) 100g H2O ở 20ºC hòa tan được 34g KCl

   130g H2O ở 20ºC hòa tan được x?g KCl

=> x = mKCl = (34.130)/100 = 44,2g

   b) Khối lượng KCl tách ra khỏi dung dịch:

   mKCl = 50 - 44,2 = 5,8(g)

Xem đáp án và giải thích
Tính khối lượng muối AgNO3 có thể tan trong 250g nước ở 25oC. Biết độ tan của AgNO3 ở 25oC là 222g.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Tính khối lượng muối AgNO3 có thể tan trong 250g nước ở 25oC. Biết độ tan của AgNO3 ở 25oC là 222g.

 

Đáp án:

100g H2O ở 25oC hòa tan tối đa 222g AgNO3

   250g H2O ở 25oC hòa tan tối đa y? AgNO

=> y = (250.222)/100 = 555g

Xem đáp án và giải thích
Tính khối lượng muối natri clorua NaCl có thể tan trong 750g nước ở 25oC. Biết rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2g.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính khối lượng muối natri clorua NaCl có thể tan trong 750g nước ở 25oC. Biết rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2g.


Đáp án:

   100g H2O ở 25oC hòa tan tối đa 36,2g NaCl

   750g H2O ở 25oC hòa tan tối đa x? NaCl

=> x = (750.36,2)/100 = 271,5 g

Xem đáp án và giải thích
Trong phòng thí nghiệm có sẵn một dung dịch NaCl. Bằng phương pháp thực nghiệm, em hãy xác định dung dịch NaCl này là bão hòa hay chưa bão hòa. Trình bày cách làm.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phòng thí nghiệm có sẵn một dung dịch NaCl. Bằng phương pháp thực nghiệm, em hãy xác định dung dịch NaCl này là bão hòa hay chưa bão hòa. Trình bày cách làm.

 

Đáp án:

  Ta lấy khoảng 50ml dung dịch NaCl cho vào bình chứa. Cân khoảng 1g NaCl tinh khiết cho vào bình đựng dung dịch NaCl và lắc kỹ 1 thời gian. Nếu:

   - Có hiện tượng NaCl bị hóa tan 1 ít hoặc hoàn toàn, ta kết luận dung dich ban đầu chưa bão hòa ở nhiệt độ thường.

   - Không thấy hiện tượng gì xảy ra, ta kết luận dung dịch NaCl ban đầu đã bão hòa ở nhiệt độ phòng.

Xem đáp án và giải thích
Dùng khí H2 khử 31,2g hỗn hợp CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2g. Tính khối lượng Cu và Fe thu được.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dùng khí H2 khử 31,2g hỗn hợp CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2g. Tính khối lượng Cu và Fe thu được.

 

Đáp án:

Gọi a là khối lượng của CuO, theo đề bài ta có:

a + a +15,2 = 31,2

Giải ra, ta có a = 8. Vậy khối lượng CuO là 8g, khối lượng  là 23,2g.

Phương trình hóa học của phản ứng:

0,1 mol                               0,1 mol 

1 mol                                   3 mol 

0,1 mol                               0,3 mol 




Xem đáp án và giải thích
Cho 5,6g kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cho 11,1 muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại. Biết kim loại có hóa trị tối đa là III.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 5,6g kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cho 11,1 muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại. Biết kim loại có hóa trị tối đa là III.


Đáp án:

Gọi A là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại với hóa trị là x. Công thức phân tử của oxit kim loại là 

Phương trình hóa học của phản ứng 

(2A+16x)g                          (2A+71x)g

5,6 g                                       11,1 g

Theo phương trinh hóa học trên, ta có:

5,6 .(2A+71x) = (2A+16x).11,1

11,2A + 397,6x = 22,2A + 177,6x

220x = 11A

A = 20x

Với: x = 1 -----> A=20 (loại)

x= 2 ----> A = 40 (Ca)

x= 3 -----> A= 60 (loại )




Xem đáp án và giải thích
Cho 0,3g một kim loại tác dụng hết nước cho 168ml khí hidro ( ở đktc). Xác định tên kim loại, biêt rằng kim loại có hóa trị tối đa là III.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 0,3g một kim loại tác dụng hết nước cho 168ml khí hidro ( ở đktc). Xác định tên kim loại, biêt rằng kim loại có hóa trị tối đa là III.


Đáp án:

Gọi R là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại , có hóa trị n

Phương trình hóa học của phản ứng:

2R g                                                n mol

0,3 g                                           

Theo phương trình hóa học trên, ta có 

2R x 0,0075 = 0,3n   ----> R=20n

Với: n=1 ---> R=20 không có kim loại nào có nguyên tử khối là 20 (loại)

       n=2 ---->R=40 (Ca)

       n=3 -----> R= 60 (loại)

Kim loại là Ca

 



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-3821-trang-55-sbt-hoa-hoc-8-a61304.html#ixzz7VIxPjVT0

Xem đáp án và giải thích
Cho 10,4g oxit của một nguyên tố kim loại có hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng tạo thành 15,9g muối. Xác định nguyên tố kim loại.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 10,4g oxit của một nguyên tố kim loại có hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng tạo thành 15,9g muối. Xác định nguyên tố kim loại.


Đáp án:

Gọi M là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại, công thức phân tử của oxit là MO.

Phương trình hoá học của phản ứng:

(M+16)g                              (M+71)g

10,4g                                    15,9g

Theo phương trình hoá học trên ta có :

15,9 x (M + 16 ) =10,4 x (M+71)

---> M=88   (Sr)

Nguyên tố kim loại là stronti (Sr)



Xem đáp án và giải thích
Cho dòng khí H2 dư qua 24g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng: mFe2O3 : mCuO = 3 : 1
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho dòng khí H2 dư qua 24g hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3 nung nóng. Tính khối lượng Fe và Cu thu được sau phản ứng. Biết rằng: mFe2O3 : mCuO = 3 : 1


Đáp án:

Phương trình hóa học của phản ứng:

1 mol                           2 mol

0,1125mol                   0,225mol

1 mol                     1 mol 

0,075mol              0,075mol




Xem đáp án và giải thích
Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,35g một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sauk hi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,35g một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt.


Đáp án:

Đặt công thức oxit sắt là Fe2Ox

Phương trình hoá học của phản ứng:

Dựa vào phương trình trên, ta có :

3,6 x 2(56+35,5x)=6,35(112+16x)

308x=616  ----->  x=2

Công thức của oxit sắt là Fe2O2, giản ước ta có công thức phân tử của oxit sắt là FeO.

 

Xem đáp án và giải thích

Câu hỏi về chất hóa học

Chất (CH3COO)2Ca tên là gì ? Chất (NH2)2CO tên là gì ? Chất (NH4)2CO3 tên là gì ? Chất (NH4)2Cr2O7 tên là gì ? Chất (NH4)2SO4 tên là gì ? Chất (NH4)3PO4 tên là gì ? Chất Ag tên là gì ? Chất Ag2O tên là gì ? Chất AgBr tên là gì ? Chất AgCl tên là gì ?

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Chất AgNO3 tên là gì ? Chất AgOH tên là gì ? Chất Al tên là gì ? Chất Al(OH)3 tên là gì ? Chất Al2(CO3)3 tên là gì ? Chất Al2(SO4)3 tên là gì ? Chất Al2O3 tên là gì ? Chất Al2S3 tên là gì ? Chất AlCl3 tên là gì ? Chất AlN tên là gì ? Chất Au tên là gì ? Chất Ba(NO3)2 tên là gì ? Chất BaCl2 tên là gì ? Chất BaO tên là gì ? Chất Br2 tên là gì ? Chất C tên là gì ? Chất C2H2 tên là gì ? Chất C2H4 tên là gì ? Chất C2H4Br2 tên là gì ? Chất C2H5OH tên là gì ? Chất C2H6 tên là gì ? Chất C4H6 tên là gì ? Chất CH3CH=CHCH3 tên là gì ? Chất C6H12O6 tên là gì ? Chất C6H5Cl tên là gì ? Chất C6H5NH2 tên là gì ? Chất C6H5NH3Cl tên là gì ? Chất C6H5OH tên là gì ? Chất C6H5ONa tên là gì ? Chất C6H6 tên là gì ? Chất Ca tên là gì ? Chất Ca(H2PO4)2 tên là gì ? Chất Ca(HCO3)2 tên là gì ? Chất Ca(NO3)2 tên là gì ? Chất Ca(OH)2 tên là gì ? Chất Ca3(PO4)2 tên là gì ? Chất Ca3N2 tên là gì ? Chất Ca3P2 tên là gì ? Chất CaC2 tên là gì ? Chất CaCO3 tên là gì ?

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…