Cho 0,3g một kim loại tác dụng hết nước cho 168ml khí hidro ( ở đktc). Xác định tên kim loại, biêt rằng kim loại có hóa trị tối đa là III.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 0,3g một kim loại tác dụng hết nước cho 168ml khí hidro ( ở đktc). Xác định tên kim loại, biêt rằng kim loại có hóa trị tối đa là III.


Đáp án:

Gọi R là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại , có hóa trị n

Phương trình hóa học của phản ứng:

2R g                                                n mol

0,3 g                                           

Theo phương trình hóa học trên, ta có 

2R x 0,0075 = 0,3n   ----> R=20n

Với: n=1 ---> R=20 không có kim loại nào có nguyên tử khối là 20 (loại)

       n=2 ---->R=40 (Ca)

       n=3 -----> R= 60 (loại)

Kim loại là Ca

 



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-3821-trang-55-sbt-hoa-hoc-8-a61304.html#ixzz7VIxPjVT0

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Giá trị m
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là


Đáp án:
  • Câu A.

    18,6.      

  • Câu B.

    16,8.

  • Câu C.

    20,8.

  • Câu D.

    22,6.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng sau: (1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (2) Cu(OH)2 + glucozơ (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (5) Cu + HNO3 đặc, nguội (6) axit axetic + NaOH (7) AgNO3 + FeCl3 (8) Al + Cr2(SO4)3 Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 7

  • Câu C. 8

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hoàn toàn 6,0 gam hỗn hợp X gồm C và S trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 0,75 mol hỗn hợp Y gồm khí CO2 và SO2. Cho Y hấp thụ hết vào dung dịch Z chứa 0,5 mol NaOH và 0,3 mol KOH, thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:
Hòa tan hoàn toàn 6,0 gam hỗn hợp X gồm C và S trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng, thu được 0,75 mol hỗn hợp Y gồm khí CO2 và SO2. Cho Y hấp thụ hết vào dung dịch Z chứa 0,5 mol NaOH và 0,3 mol KOH, thu được dung dịch chứa m gam chất tan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc). a) Viết phương trình hóa học. b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng. c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí (đktc).

a) Viết phương trình hóa học.

b) Tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.


Đáp án:

a) PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

b) nH2 = 0,15 mol

Theo pt: nFe = nH2 = 0,15 mol → mFe = 0,15. 56 = 8,4 (g)

c) Theo pt: nHCl = 2.nFe = 2 × 0,15 = 0,3 (mol), VHCl = 50ml = 0,05 l

CM(HCl) = n/V = 6

Xem đáp án và giải thích
Trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình hóa học khi thực hiện những thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Rót khoảng 2ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có 1 viên Zn sạch. Thí nghiệm 2: Rót khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn sạch, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4. Thí nghiệm 3: Rót khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có một mẩu dây đồng. Thí nghiệm 4: Rót khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn và một mẩu dây Cu tiếp xúc với nhau.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình hóa học khi thực hiện những thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Rót khoảng 2ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có 1 viên Zn sạch.

Thí nghiệm 2: Rót khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn sạch, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4.

Thí nghiệm 3: Rót khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có một mẩu dây đồng.

Thí nghiệm 4: Rót khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn và một mẩu dây Cu tiếp xúc với nhau.





Đáp án:

Thí nghiệm 1: Bọt khí H2 thoát ra ít, Zn bị oxi hóa chậm.

Thí nghiệm 2: Sau khi thêm CuSO4, xảy ra phản ứng Zn khử Cu2+ giải phóng Cu bám trên viên Zn. Bọt khí thoát ra nhiều, do Zn bị ăn mòn điện hóa học.

Thí nghiệm 3: Không có hiện tượng xảy ra vì Cu không khử được ion H+.

Thí nghiệm 4: Hiện tượng và bản chất của phản ứng tương tự thí nghiệm 2.

 




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…