Dùng khí H2 khử 31,2g hỗn hợp CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2g. Tính khối lượng Cu và Fe thu được.
Gọi a là khối lượng của CuO, theo đề bài ta có:
a + a +15,2 = 31,2
Giải ra, ta có a = 8. Vậy khối lượng CuO là 8g, khối lượng là 23,2g.
Phương trình hóa học của phản ứng:
0,1 mol 0,1 mol
1 mol 3 mol
0,1 mol 0,3 mol
Hãy cho (giấm hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích.
Khi cho (giấm hoặc chanh) vào sữa bò hoặc sữa đậu nành thì sữa bò và sữa đậu nành bị vón cục do có sự động tự protein.
Có hai lá kim loại, cùng chất cùng khối lượng, có khả năng bị oxi hóa số oxi hóa +2. Một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch , rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy lá kim loại trong muối chì tăng thêm 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng, trong hai phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hòa tan như nhau. Hãy xác định tên của hai kim loại đã dùng.
Gọi kim loại là A, khối lượng ban đầu là 1(gam), lượng kim loại A tham gia phản ứng là x(mol)
A + Pb(NO3)2 → A(NO3)2 + Pb (1)
Theo (1) :
1 mol A (A gam) → 1 mol Pb (207 gam) khối lượng tăng (207-A) gam
⇒ x mol A phản ứng → khối lượng tăng (207-A).x gam
% khối lượng tăng = (207-A).x/1 . 100% = 19% (*)
A + Cu(NO3)2 → A(NO3)2 + Cu (2)
Theo (2):
1 mol A (A gam) → 1 mol Cu (64 gam) khối lượng giảm (A - 64)gam
⇒ x mol A phản ứng → khối lượng giảm (A - 64).x gam
% khối lượng giảm = (A - 64).x/1 . 100% = 9,6% (**)
Từ (*) và (**) => [207 - A]/[A - 64] = 19/9,6 => A = 112. Vậy A là Cd.
Ngâm một đinh sắt vào 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là
Ta có: Khối lượng Fe tăng lên
=> mCu - mFe= 0,8 gam
=> nCu=nFe=0,8:(64-58) = 0,1 mol
CMCuSO4 = 0,1/02 = 0,5M
Chỉ dùng một hóa chất, trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau: KI, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3, BaCl2
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:
Cho dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử trên.
Mẫu thử tạo hiện tượng sùi bọt khí là Na2CO3
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O
Mẫu thử tọa kết tủa trắng là AgNO3
AgNO3 + HCl → AgCl↓+ HNO3
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại
Mẫu thử nào kết tủa trắng là dung dịch BaCl2
2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl↓ + Ba(NO3)2
Mẫu thử tạo kết tủa vàng là dung dịch KI
AgNO2 + KI → AgI ↓ (vàng) + KNO3
Mẫu thử không có hiện tượng gì là dung dịch Zn(NO3)2
Hỗn hợp E chứa ba peptit mạch hở, đều được tạo bởi từ glyxin và valin. Đun nóng 37,98 gam hỗn hợp E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 40,74 gam muối của glyxin và 16,68 gam muối của valin. Biết rằng tổng số liên kết peptit của ba peptit có trong E là 10 và trong mỗi phân tử peptit có số nguyên tử oxi không nhỏ hơn 5. Phần trăm khối lượng của peptit có khối lượng phân tử lớn nhất có trong hỗn hợp E?
15 = 4 + 4 + 5
Số mol Na - Gly = 0,42 mol; Na - Val = 0,12 mol => Gly3,5xValx => 012:x.(298,5x+18) = 37,98 => x = 1
Số Ctb = 12; Số chỉ peptit trung bình = 4,5; số mol E = 0,12
=> X: Gly3Val; Y:Gly3Val (X, Y là 2 đồng phân); Z: Gly4Val (0,06 mol)
%Z = (0,06.345.100) : 37,98 = 54,5%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB