Câu A. Cl‒
Câu B. Mg2+
Câu C. S2-
Câu D. Fe3+ Đáp án đúng
Cl- :18 -> Ar Mg2+ :10 -> Ne S2- :18 -> Ar
Hãy cho biết tên của các lớp electron ứng với các giá trị của n = 1, 2, 3, 4 và cho biết các lớp đó lần lượt có bao nhiêu phân lớp electron?
Tên của các lớp electron:
- ứng với n = 1 là lớp K.
- ứng với n = 2 là lớp L.
- ứng với n = 3 là lớp M.
- ứng với n = 4 là lớp N.
Số phân lớp electron trong mỗi lớp:
- Lớp K có 1 phân lớp (ls).
- Lớp L có 2 phân lớp (2s, 2p).
- Lớp M có 3 phân lớp (3s, 3p, 3d).
- Lớp N có 4 phân lớp (4s, 4p, 4d, 4f).
Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Giả sử toàn bộ lượng kim loại Ag sinh ra đều bám hết vào lá kẽm. Khi phản ứng kết thúc, nhấc lá kẽm ra, làm khô, khối lượng lá kẽm tăng thêm
Ta có:
Zn + 2Ag+ → 2Ag + Zn2+
0,01 ← 0,01 0,01 0,01
Khối lượng Zn tăng thêm là: m = 0,01 x 108 - 0,05 x 65 = 0,755 gam
Tiến hành 2 thí nghiệm:
- Thủy phân hoàn toàn a mol saccarozo trong môi trường axit vừa đủ, rồi thực hiện phản ứng tráng gương được x1 mol Ag.
- Thủy phân hoàn toàn a mol mantozo trong môi trường axit vừa đủ, rồi thực hiện phản ứng tráng gương được x2 mol Ag.
Tìm mối liên hệ giữa x1 và x2
Ta có phản ứng 1 cho a mol glucozo, phản ứng 2 cho ra 2 mol glucozo nên lượng bạc thu được ở phản ứng 2 gấp đôi phản ứng 1
=> 2x1 = x2
Câu A. Sắt có thể tác dụng được với muối sắt
Câu B. Một kim loại có thể tác dụng được với muối clorua của nó
Câu C. Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+
Câu D. Fe2+ bị sắt kim loại khử thành Fe3+
Câu A. 3
Câu B. 6
Câu C. 4
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet