Có gì giống nhau và khác nhau khi nhỏ từ từ cho đến dư :
a) Dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3 ?
b) Dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch AlCl3 ?
a) Kết tủa tạo ra không tan trong dung dịch NH3 dư :
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3 + 3NH4Cl
b) Kết tủa tạo ra tan trong dung dịch Ba(OH)2 dư :
2AlCl3 + 3Ba(OH)2 → 2Al(OH)3 + 3BaCl2
2Al(OH)3 + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 4H2O.
Có bốn lọ mất nhãn đựng bốn dung dịch K2SO3, K2SO4, (NH4)2SO3, (NH4)2SO4. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch này.
- Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử cho mỗi thí nghiệm.
- Lần lượt nhỏ dung dịch HCl vào các mẫu thử. Hai mẫu thử có khí bay ra K2SO3, (NH4)2SO4 (nhóm 1) theo phản ứng:
K2SO4 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2↑
(NH4)2SO3 + 2HCl → 2NH4Cl + SO2↑ +H2O
Hai mẫu thử còn lại không hiện tượng gì (nhóm 2).
- Nhỏ tiếp dung dịch NaOH lần lượt vào hai nhóm mẫu thử, mẫu thử có khí bay ra (NH4)2SO3 (đối với nhóm 1) và (NH4)2SO4 (đối với nhóm 2) theo phản ứng:
(NH4)2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2NH3↑ + 2H2O
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3↑ + 2H2O
Từ đó suy ra chất còn lại ở mỗi nhóm.
Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi gốc C6H10O5 có 3 nhóm -OH, nên có thể viết
Câu A. [C6H7O3(OH)2]n.
Câu B. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu C. [C6H7O2(OH)3]n.
Câu D. [C6H8O2(OH)3]n.
Câu A. chu kì 3, nhóm IIIB.
Câu B. chu kì 3, nhóm IA.
Câu C. chu kì 4, nhóm IB.
Câu D. chu kì 3, nhóm IIIA.
Có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng một trong các chất lỏng: dung dịch glucozơ, benzen, ancol etylic, glixerol. Trình bày phương pháp hoá học để nhận biết chất chứa trong từng lọ.
Cho 4 mẫu thử tác dụng với ở nhiệt độ phòng Nhận được glucozơ và glixerol. Đun nóng phân biệt được glucozơ và glixerol.
2 mẫu còn lại cho tác dụng với Na, nhận được ancol etylic, còn lại là benzen.
Câu A. Cồn.
Câu B. Giấm ăn.
Câu C. Muối ăn.
Câu D. Xút.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB