Biết độ tan của muối KCl ở 20oC là 34g. Một dung dịch KCl nóng có chưa 50g KCl trong 130g H2O được làm lạnh về nhiệt độ 20oC. Hãy cho biết:
a) Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch?
b) Có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch?
a) 100g H2O ở 20ºC hòa tan được 34g KCl
130g H2O ở 20ºC hòa tan được x?g KCl
=> x = mKCl = (34.130)/100 = 44,2g
b) Khối lượng KCl tách ra khỏi dung dịch:
mKCl = 50 - 44,2 = 5,8(g)
Xác định công thức hóa học một oxi của lưu huỳnh có khối lượng mol là 64g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 50%.
Công thức hóa học: SxOy
MSxOy = 32x + 16y = 64 (1)
32x/64 = 50/100 (2)
Giải phương trình (2) ta được: x = 1 thay vào pt (1) ⇒ y = 2.
Vậy công thức hóa học của oxit là SO2.
Một hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol khí SO2 và 0,15 mol khí CO2
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí X (đktc).
b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí X.
a) Thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là:
VX = nX.22,4 = (0,25 + 0,15).22,4 = 8,96 lít
b) MCO2 = 32+2.16 = 64 g/mol
Khối lượng của 0,25 mol khí SO2 là: mCO2 = nCO2.MCO2 = 0,25.64 = 16g.
MCO2 = 12+2.16 = 44 g/mol
Khối lượng của 0,15 mol khí CO2 là: mCO2 = nCO2.MCO2 = 0,15.44 = 6,6g.
Khối lượng của hỗn hợp khí X là: mX = mCO2 + mCO2 = 16 +6,6 = 22,6g.
Vỏ electron của một nguyên tử có 20 electron. Hỏi:
a) Nguyên tử đó có bao nhiêu lớp electron?
Nguyên tử có 20 electron nghĩa là có 20 proton hay số đơn vị điện tích hạt nhân là 20.
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2.
a) Nguyên tử có 4 lớp electron
b) Lớp ngoài cùng có 2 electron
Cho hỗn hợp gồm hai amino axit no X và Y, X chứa hai nhóm axit, một nhóm amino, Y chứa một nhóm axit, một nhóm amino, . Đốt 1 mol X hoặc 1 mol Y thì số mol thu được nhỏ hơn 6. Công thức cấu tạo của X và Y có thể là:
Gọi CTTQ của Y là H2NCnH2n-1(COOH)2 (n ≥ 2)
CTTQ của Z là H2NCmH2mCOOH (m ≥ 1)
H2NCnH2n-1(COOH)2 ----> (n + 2)CO2
=> n + 2 < 6
=> n < 4 mà n >=2
=> n = 2,3
+ Với n = 2: Y là H2NC2H3(COOH)2; Mγ = 133.
MY/MZ= 1,96 => MZ = 133 : 1,96 = 67
=> 14m + 61 = 67
=> m < 1 (loại)
+ Với n = 3: Y là H2NC3H5(COOH)2; Mγ = 147.
MY/MZ = 1,96 => MZ = 147 : 1,96 = 75
14m + 61 = 75 => m = 1
Vậy Z là: H2NCH2COOH.
Có thể dùng cụm từ khác nhưng nghĩa tương đương với cụ từ: “có cùng số proton trong hạt nhân”, trong định nghĩa về nguyên tố hóa học. Đó là cụm từ A, B hay C?
A. Có cùng thành phần hạt nhân.
B. Có cùng khối lượng hạt nhân.
C. Có cùng điện tích hạt nhân.
C. Có cùng điện tích hạt nhân.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet