Một polime có phân tử khối là 28000 đvC và hệ số polime hóa là 10000. Tìm polime đó?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một polime có phân tử khối là 28000 đvC và hệ số polime hóa là 10000. Tìm polime đó?


Đáp án:

Phân tử khối của một mắt xích là 28000 : 10000= 28 (C2H5)

Vậy polime là PE (polietilen)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X được Y. Cô cạn Y thu được m gam rắn khan, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.  Tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 13,23 gam axit glutamic phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X được Y. Cô cạn Y thu được m gam rắn khan, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.  Tìm m?


Đáp án:

Axit glutamic có dạng: HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH

⇒ naxit glutamic = 0,09 mol

Có nHCl = 0,2 mol; nNaOH = 0,4 mol

⇒ nNaOH dư = nNaOH ban đầu – (2nGlutamic + nHCl) = 0,02 mol

⇒ Chất rắn khan gồm:

0,02 mol NaOH;

0,09 mol NaOOC – CH2 – CH2 – CH(NH2) – COONa;

0,2 mol NaCl.

⇒ m = 29,69 g

Xem đáp án và giải thích
Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, O trong PO43- lần lượt là:
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

 Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl3, S trong SO3, O trong PO43- lần lượt là:


Đáp án:
  • Câu A. 0, +3, +6, +5.

  • Câu B. 0, +3, +5, +6.

  • Câu C. +3, +5, 0, +6.

  • Câu D. +5, +6,+3,0.

Xem đáp án và giải thích
Halogen
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho phản ứng: H2 (k) + I2 (k) ⇄ 2HI (k). Ở nhiệt độ 4300C, hằng số cân bằng KC của phản ứng trên bằng 53,96. Đun nóng một bình kín dung tích không đổi 10 lít chứa 4,0 gam H2 và 406,4 gam I2. Khi hệ phản ứng đạt trạng thái cân bằng ở 4300C, nồng độ của HI là:

Đáp án:
  • Câu A. 0,275M.

  • Câu B. 0,320M.

  • Câu C. 0,225M.

  • Câu D. 0,151M.

Xem đáp án và giải thích
Có những oxit sau : Fe2O3, SO2, CuO, MgO, CO2. a) Những oxit nào tác dụns được với dung dịch H2SO4 ? b) Những oxit nào tác dụng được với dung dịch NaOH ? c) Những oxit nào tác dụng được với H2O ? Viết các phương trình hoá học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có những oxit sau : Fe2O3, SO2, CuO, MgO, CO2.

a) Những oxit nào tác dụns được với dung dịch H2SO4 ?

b) Những oxit nào tác dụng được với dung dịch NaOH ?

c) Những oxit nào tác dụng được với H2O ?

Viết các phương trình hoá học.


Đáp án:

Những oxit bazơ tác dụng với dung dịch H2SO4 là : Fe2O3, CuO và MgO.

Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O

CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O

MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O

Những oxit axit tác dụng với dung dịch NaOH là : SO2, CO2.

2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O

2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

Những oxit axit tác dụng được với H2O là : SO2, CO2.

SO2 + H2O → H2SO3

CO2 + H2O → H2CO3

Xem đáp án và giải thích
Nhóm crom
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây là sai?

Đáp án:
  • Câu A. CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7.

  • Câu B. Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6.

  • Câu C. Cr2O3 là oxit lưỡng lính, tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl loãng.

  • Câu D. Đốt cháy crom trong lượng oxi dư, thu được oxit crom (III).

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…