Có 3 đồ vật được làm bằng thép. Mỗi vật được mạ bằng một kim loại khác nhau là kẽm, thiếc, niken. Sự ăn mòn sẽ xảy ra như thế nào nếu trên bề mặt của chúng có những vết xây sát sâu tới lớp thép bên trong, khi chúng tiếp xúc lâu ngày với không khí ẩm? Giải thích và trình bày cơ chế ăn mòn đối với mỗi vật.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra trong cặp để đi đến kết luận là Zn bị ăn món, Fe được bảo vệ.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp để đi đến kếtluận là Fe bị ăn mòn, Sn không bị ăn mòn.
Trình bày cơ chế ăn mòn điện hoá học xảy ra với cặp để đi đến kết luận là Fe bị ăn mòn, Ni không bị ăn mòn.
Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X (C3H10O2N2 ) và Y (C4H12O4N2 ) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được amin Z có tỉ khối so với H2 bằng 15,5 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được hỗn hợp G gồm 2 muối có số nguyên tử C bằng nhau. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong G có giá trị
Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 16,95 gam muối. Giá trị của m là
H2NCH2COOH + KOH → H2NCH2COOK +H2O
m = {16,95 . 75} : 113 = 11,25 gam
Lưu huỳnh cháy trong oxi theo phản ứng hóa học như sau:
Lưu huỳnh + khí oxi → lưu huỳnh đioxit
Cho biết khối lượng lưu huỳnh là 48 gam, khối lượng khí lưu huỳnh đioxit thu được là 96 gam. Tính khối lượng khí oxi đã tham gia phản ứng.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:
mlưu huỳnh + moxi = mlưu huỳnh đioxit
⇒ moxi = mlưu huỳnh đioxit - mlưu huỳnh = 96 – 48 = 48 gam.
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 3
Câu D. 1
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào các dấu [ ] ở mỗi câu sau:
a) Giấm ăn làm đỏ quỳ tím. [ ]
b) Nước ép từ quả chanh không hoà tan được CaCO3. [ ]
c) Dùng axit axetic tẩy sạch được cặn bám ở trong phích nước nóng. [ ]
d) Phản ứng của axit axetic với etanol là phản ứng trung hoà. [ ]
a) Đ
b) S
c) Đ
d) S
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet