Thuỷ phân 4,3 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 g bạc. Công thức cấu tạo của X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thuỷ phân 4,3 g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit ) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 g bạc. Công thức cấu tạo của X là



Đáp án:

Trường hợp 1: Y và Z đều tham gia phản ứng tráng bạc

nAg = 2nY + 2nZ = 0,2 mol. Este X đơn chức 

 neste  = nY = nZ = 0,05 mol.

Meste = 86 g/mol 

 Công thức phân tử là .

Công thức cấu tạo ở đáp án B thỏa mãn.

Trường hợp 2: chỉ có Y hoặc Z tham gia phản ứng tráng bạc

 neste  = 0,1 mol; Meste = 46 g/mol.

Không có este phù hợp.




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.


Đáp án:

* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn

* Về monome:

- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.

- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.

Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.

Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.

Xem đáp án và giải thích
ho 9,125 gam muối hiđrocacbon phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hòa. Tìm công thức của muối hiđrocacbon
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

ho 9,125 gam muối hiđrocacbon phản ứng hết với dung dịch H2SO4 (dư), thu được dung dịch chứa 7,5 gam muối sunfat trung hòa. Tìm công thức của muối hiđrocacbon


Đáp án:

 Gọi công thức muối hiđrocacbonat: M(HCO3)n

    PT: 2M(HCO3)n + nH2SO4 → M2(SO4)n + 2nCO2 + 2nH2O

    Ta thấy:

    2 mol M(HCO3)n → 1 mol M2(SO4)n thì khối lượng giảm:

    2,61n - 96n = 26n (g)

    Vậy x mol M(HCO3)n → M2(SO4)n thì khối lượng giảm:

    9,125 - 7,5 = 1,625 (g)

 Cặp nghiệm phù hợp là: n = 2 và M = 24 (Mg)

    Công thức của muối hiđrocacbonat là Mg(HCO3)2.

Xem đáp án và giải thích
Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một lượng hỗn hợp Mg – Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 8,96 lít H2. Mặt khác, cho lượng hỗn hợp như trên tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được 6,72 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc.

Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong lượng hỗn hợp đã dùng.


Đáp án:

Gọi x, y (mol) lần lượt là số mol Mg, Al trong hỗn hợp.

Phương trình phản ứng:

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

mMg = 24.0,1 = 2,4(g)

mAl = 27.0,2 = 5,4(g)

 

Xem đáp án và giải thích
Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau: 1s22s22p4. 1s22s22p3. 1s22s22p63s23p1. 1s22s22p63s23p5. a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử. b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau:

1s22s22p4.

1s22s22p3.

1s22s22p63s23p1.

1s22s22p63s23p5.

a) Hãy xác định số electron hóa trị của từng nguyên tử.

b) Hãy xác định vị trí của chúng (chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.


Đáp án:

a)- 1s22s22p4: Số electron hóa trị là 6.

- 1s22s22p3 : Số electron hóa trị là 5.

- 1s22s22p63s23p1 : Số electron hóa trị là 3.

- 1s22s22p63s23p5 : Số electron hóa trị là 7.

b)- 1s22s22p4 : Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VIA.

- 1s22s22p3 : Nguyên tố thuộc chu kì 2 nhóm VA.

- 1s22s22p63s23p1 : Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm IIIA.

- 1s22s22p63s23p5 : Nguyên tố thuộc chu kì 3 nhóm VIIA.

Xem đáp án và giải thích
Tính nồng độ mol của dung dịch HCl, nếu 30 ml dung dịch này phản ứng vừa đủ với 0,2544 g Na2C03.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Tính nồng độ mol của dung dịch HCl, nếu 30 ml dung dịch này phản ứng vừa đủ với 0,2544 g Na2C03.



Đáp án:

Na2C03 + 2HCl  C02 + H20 + 2NaCl

1 mol         2 mol

 mol 

Trong 30 ml dd HCl chứa 4,8.10-3 mol HCl

Trong 1000 ml dd HCl chứa ( = 0,16 (mol)

 [HCl] = 0,16 mol/l




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…