Một học sinh nghiên cứu một dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây ?
Câu A. BaCl2. Đáp án đúng
Câu B. CuSO4.
Câu C. Mg(NO3)2.
Câu D. FeCl2.
Chọn A.
- Dung dịch X là BaCl2. Các phản ứng xảy ra là: BaCl2 + 2NaHSO4 → 2HCl + BaSO4 + Na2SO4
2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 +2NaCl
Cho biết thành phần theo khối lượng của một số hợp chất, hãy tìm công thức hóa học của chúng:
- Hợp chất A: 0,2 mol hợp chất có chứa 4,6g Na và 7,1g Cl.
- Hợp chất B: 0,03 mol hợp chất có chứa 0,36g C và 0,96g O.
- Hợp chất C: 0,02 mol hợp chất có chứa 4,14g Pb và 0,32g O.
- Hợp chất D: 0,04 mol hợp chất có chứa 0,08 mol nguyên tử Fe và 0,12 mol nguyên tử O.
- Hợp chất E: 0,02 mol hợp chất có 0,04 mol nguyên tử Na, 0,02mol nguyên tử C và 0,06 mol nguyên tử O.
- Hợp chất A:
nNa = 0,2 mol
nCl = 0,2 mol
Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.
Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.
Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.
- Hợp chất B:
nC = 0,03 mol
nO = 0,06 mol
Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.
→Công thức hóa học của B là CO2
- Hợp chất C:
nPb = 0,02 mol
nO = 0,02 mol
Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.
→Công thức của phân tử C là: PbO.
- Hợp chất D:
Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.
Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.
→ Công thức hóa học của D là Fe2O3.
- Hợp chất E:
Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.
Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.
Công thức hóa học của E là Na2CO3.
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mnag điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Cấu hình electron của ion X2+ là gì?
Số electron của X là 26.
Cấu hình electron nguyên tử của X là: 1s22s22p63s23p64s2
Ion X2+ có cấu hình lớp ngoài cùng là 3p6 .
Chỉ số xà phóng hóa của chất béo là số mg KOH cần để xà phòng hóa triglixerit và trung hòa axit béo tự do trong một gam chất béo (tức xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo). Hãy tính chỉ số xà phòng hóa của một chất béo, biết rằng khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,5 gam chất béo đó cần 50 ml dung dịch KOH 0,1 M
nKOH = 0,05.0,1 = 0,005 (mol)
=> mKOH = 0,005. 56 = 0,28 g = 280 (mg)
Xà phòng hóa 1,5 gam chất béo cần 280 mg KOH do đó xà phòng hóa 1 gam chất béo cần 186,7 mg KOH. Vậy chỉ số xà phòng là 186,7.
Thí nghiệm 1. Xác định định tính cacbon và hidro
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Trộn đều 0,2g saccarozo với 1-2g CuO và cho vào ống nghiệm khô
+ Thêm 1g CuO để ohur kín hỗn hợp
+ Nhồi 1 nhúm bông có rắc 1 ít bột CuO lên phần trên của ống nghiệm
+ Lắp ống nghiệm như hình 4.1 trang 90 sgk Hóa 11
+ Đun hỗn hợp phản ứng
- Hiện tượng: (Các bạn nên quan sát hình 4.1 trang 90 sgk Hóa 11)
+ Nung nóng hỗn hợp, bột CuSO4 khan từ màu trắng chuyển sang màu xanh.
+ Xuất hiện kết tủa trắng trong ống nghiệm chứa Ca(OH)2
+ Một phần hỗn hợp còn lại trong ống nghiệm chuyển màu đỏ.
- Giải thích: Khi đun nóng hỗn hợp, phản ứng hóa học xảy ra:
Chất hữu cơ + CuO → CO2 + H2O
+ Bột đồng sunfat (màu trắng) chuyển màu xanh do hơi nước vừa mới sinh đã kết hợp với CuSO4 khan tạo thành muối ngậm nước CuSO4.5H2O ⇒ Xác nhận có H (hiđro) có trong hợp chất cần nghiên cứu.
+ Khí CO2 tác dụng với Ca(OH)2 tạo thành kết tủa CaCO3 ≥ Xác nhận có C (cacbon) có trong hợp chất cần nghiên cứu..
+ Kết luận: Trong hợp chất hữu cơ có C, H.
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet