Kim loại M hóa trị l
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho 0,46 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M l

Đáp án:
  • Câu A. Li

  • Câu B. K

  • Câu C. Na Đáp án đúng

  • Câu D. Rb

Giải thích:

- Ta có pt: M + H2O --> MOH + 0,5H2. 0,02 <--------------------0,01 mol. - Ta có: M = 0,46 : 0,02 = 23. => M là Na.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau: a) Heptan không tan trong axit sunfuaric loẵng [] b) Heptan tan tốt trong H2SO4 nguyên chất [] c) Heptan tan tốt trong dung dịch NaOH đặc. [] d) Hepan tan tốt trong benzene []
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Hãy ghi chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau:

a) Heptan không tan trong axit sunfuaric loẵng []

b) Heptan tan tốt trong H2SO4 nguyên chất []

c) Heptan tan tốt trong dung dịch NaOH đặc. []

d) Hepan tan tốt trong benzene []


Đáp án:

a) Đ

b) S

c) S

d) Đ

Xem đáp án và giải thích
Oxit crom
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho CrO3 vào dung dịch NaOH (dùng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4 dư vào X, thu được dung dịch Y. Nhận định nào sau đây là sai?

Đáp án:
  • Câu A. dung dịch X có màu da cam.

  • Câu B. dung dịch Y có màu da cam.

  • Câu C. dung dịch X có màu vàng.

  • Câu D. dung dịch Y oxi hóa được Fe2+ trong dung dịch thành Fe3+.

Xem đáp án và giải thích
Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mọt là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Đó là chất nào
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mọt là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Đó là chất nào?


Đáp án:

Khi đốt cháy: nCO2 = nH2O → hợp chất đó có dạng CnH2nOm

Mà chất này có thể lên men rượu → chất đó phải là gluczo

PTHH:

Xem đáp án và giải thích
Cho các thí nghiệm sau: (1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4; (3) KI vào dung dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào dung dịch HCl. Số thí nghiệm xảy phản ứng là
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho các thí nghiệm sau:

(1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3;

(2) H2S vào dung dịch CuSO4;

(3) KI vào dung dịch FeCl3;

(4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3;

(5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2;

(6) CuS vào dung dịch HCl.

Số thí nghiệm xảy phản ứng là


Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 4

  • Câu C. 6

  • Câu D. 3

Xem đáp án và giải thích
Thực hiện các phản ứng sau: (1) Fe + dung dịch HCl (2) Fe + Cl2 (3) dung dịch FeCl2 + Cl2 (4) Fe3O4 + dung dịch HCl (5) Fe(NO3)2 + HCl (6) dung dịch FeCl2 + KI Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Thực hiện các phản ứng sau:

    (1) Fe + dung dịch HCl         (2) Fe + Cl2         (3) dung dịch FeCl2 + Cl2

    Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:


Đáp án:
  • Câu A. 1, 2, 3, 4

  • Câu B. 2, 3, 4, 5

  • Câu C. 2, 3

  • Câu D. 2, 3, 4, 5

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…