Câu A. Alanylglixyl
Câu B. Alanylglixin
Câu C. glyxylalanin
Câu D. Glyxylalanyl Đáp án đúng
Đipeptit X có công thức : NH2CH2CONHCH(CH3)COOH. Tên gọi của X là : Glyxylalanyl.
Câu A. cho quỳ tím sau đó cho phản ứng lần lượt với BaCl2; Ba(OH)2
Câu B. cho quỳ tím sau đó cho phản ứng lần lượt với BaCl2; BaSO4
Câu C. cho quỳ tím sau đó cho phản ứng lần lượt với KCl; Ba(OH)2
Câu D. cho quỳ tím sau đó cho phản ứng lần lượt với NaCl; Ba(OH)2
Hòa tan hết 23,18 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Fe(NO3)3 vào dung dịch chứa 0,46 mol H2SO4 loãng và 0,01 mol NaNO3, thu được dung dịch Y (chứa 58,45 gam chất tan gồm hỗn hợp muối trung hòa) và 2,92 gam hỗn hợp khí Z. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,91 mol NaOH, thu được 29,18 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)3 trong X là
Y + NaOH thu được dung dịch chứa Na+ (0,91 + 0,01 = 0,92), SO42- (0,46), bảo toàn điện tích vừa đủ nên Y không còn NO3-.
Đặt u là tổng khối lượng của Fe2+, Fe3+, Mg2+. Đặt nNH4+ = v
m muối = u + 18v + 0,01.23 + 0,46.96 = 58,45g
nOH- trong kết tủa = 0,91 – v
—> m↓ = u + 17(0,91 – v) = 29,18g
—> u = 13,88 và v = 0,01
nNO3-(X) = (mX – u)/62 = 0,15 —> nFe(NO3)3 = 0,05
—> %Fe(NO3)3 = 0,05.242/23,18 = 52,20%
Nham thạch do núi lửa phun ra là chất gì?
Bên dưới vỏ trái đất là lớp dung nham gọi là macma ở độ sâu từ 75 km – 3000 km. Nhiệt độ của lớp dung nham này rất cao 2000 – 25000C và áp suất rất lớn. Khi vở trái đất vận động, ở những nơi có cấu tạo mỏng, có vết nứt gãy thì lớp dug nham này phun ra ngoài sau một tiếng nổ lớn. Macma cấu tạo ở dạng bán lỏng gồm silicat của sắt và mangie. Dung nham thoát ra ngoài sẽ nguội dần và rắn lại thành nham thạch.
Cho 5,6g kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl cho 11,1 muối clorua của kim loại đó. Xác định tên kim loại. Biết kim loại có hóa trị tối đa là III.
Gọi A là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại với hóa trị là x. Công thức phân tử của oxit kim loại là
Phương trình hóa học của phản ứng
(2A+16x)g (2A+71x)g
5,6 g 11,1 g
Theo phương trinh hóa học trên, ta có:
5,6 .(2A+71x) = (2A+16x).11,1
11,2A + 397,6x = 22,2A + 177,6x
220x = 11A
A = 20x
Với: x = 1 -----> A=20 (loại)
x= 2 ----> A = 40 (Ca)
x= 3 -----> A= 60 (loại )
Cho 49,8 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn có 2,4 gam kim loại không tan; 1,12 lít khí thoát ra (đktc) và thu được dung dịch Y. Cho NH3 dư vào Y, lọc hết kết tủa rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi, còn lại 40 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của Cu trong X là:
Giải
Có kim loại không tan => muối sắt tạo thành là Fe2+
Cu(OH)2 tạo phức tan trong NH3 dư
Ta có: nH2 = 0,05 mol
nFe2O3 = 40 : 160 = 0,25 mol
=>Tổng nFe = 0,5 mol
Đặt : Cu ( amol), Fe (b mol), Fe2O3 ( c mol)
BTKL => 64a + 56b + 160c = 49,8
BT e => (a – 2,4/64).2 + 2b = 2c + 2.0,05
BTNT Fe => b + 2c = 0,5
→ 64a + 56b + 160c = 49,8; 2(a – 0,0375) + 2b = 2c + 0,1; b + 2c = 0,5
→ a = 0,19; b = 0,098; c = 0,2
→ %mCu = (0,19.64.100) : 49,8 = 24,42%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet