Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không chứa muối amoni và 1,12 lít khí N2 ở đktc. Khối lượng ban đầu m có giá trị:
Câu A. 4,5g Đáp án đúng
Câu B. 4,32g
Câu C. 1,89g
Câu D. 2,16g
Phân tích : Để tính nhanh, ta sử dụng phương trình ion biểu diễn quá trình nhường-nhận e. nN2 = 1,12 : 22,4 = 0,05 mol; Al --> Al3+ + 3e, 2N5+ + 10e --> N2, 0,5 0,05 ; Bảo toàn e, ta có : nAl = 0,5/3 => mAl = 4,5 gam
Câu A. PbO, K2O, SnO.
Câu B. FeO, MgO, CuO.
Câu C. Fe3O4, SnO, BaO.
Câu D. FeO, CuO, Cr2O3.
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách nào?
Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cách cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng.
Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn?
a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M)
b) Zn + CuSO4 (2M, 25oC) và Zn + CuSO4 (2M, 50oC)
c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M)
d) 2H2 + O2 → 2H2O (to thường) và 2H2 + O2 → 2H2O (tothường),xúc tác Pt
(Nếu không ghi chú gì thêm là so sánh trong cùng điều kiện)
Những phản ứng có tốc độ lớn hơn:
a) Fe + CuSO4 (4M)
b) Zn + CuSO4 (2M, 500C)
c) Zn (bột) + CuSO4 (2M)
d) 2H2 + O2 → 2H2O (to thường, xúc tác Pt)
Dãy nào sau đây gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần lực bazơ ?
Câu A. CH3NH2, NH3, C2H5NH2.
Câu B. CH3NH2, C2H5NH2, NH3.
Câu C. NH3,C6H5NH2,CH3NH2.
Câu D. C6H5NH2 ,CH3NH2,NH3
Hòa tan 11,28 gam K2O vào nước dư, thu được dung dịch chứa m gam KOH. Tính m ?
Số mol K2O là: nK2O =0,12 mol
K2O + H2O → 2KOH
0,12 → 0,24 (mol)
Khối lượng KOH có trong dung dịch thu được là:
mKOH = nKOH.MKOH = 0,24.56 = 13,44 gam.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet