Trình bày cách nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hóa học: a. Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic. b. Fructozơ, glixerol, etanol. c. Glucozơ, fomandehit, etanol, axit axetic.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Trình bày cách nhận biết các hợp chất trong dung dịch của mỗi dãy sau đây bằng phương pháp hóa học:

a. Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic.

b. Fructozơ, glixerol, etanol.

c. Glucozơ, fomandehit, etanol, axit axetic.


Đáp án:

a. Glucozơ, glixerol, etanol, axit axetic

PTHH: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O

C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH --t0--> C5H11O5COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O

b)

PTHH: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu (xanh lam) + 2H2O

C5H11O5CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH  --t0--> C5H11O5COONa + Cu2O↓ (đỏ gạch) + 3H2O

c)

PTHH: 2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu (xanh lam) + 2H2O

HCHO + 4Cu(OH)2 + 2NaOH → Na2CO3 + 2Cu2O↓ (đỏ gạch) + 6H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên một nguyên tử một nguyên tố bằng 49, trong đó số hạt không mang điện là 17. a) Tính số p và số e có trong nguyên tử. b) Viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử. d) Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên một nguyên tử một nguyên tố bằng 49, trong đó số hạt không mang điện là 17.

   a) Tính số p và số e có trong nguyên tử.

   b) Viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố.

   c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử.

   d) Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O?


Đáp án:

Trong 1 nguyên tử có số p = số e và nơtron là hạt không mang điện.

Theo đề bài, ta có: n = 17

số p = số e = (49-17)/2 = 16

Vậy số p và số e bằng 16.

b) Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.

c) Sơ đồ đơn giản của nguyên tử S:

d) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron và 6 eletron lớp ngoài cùng

    + Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.

    + Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.

Xem đáp án và giải thích
Viết công thức của các hợp chất sau đây: a) Bari oxit b) Kali nitrat c) Canxi clorua d) Đồng(II) hidroxit e) Natri Sunfit f) Bạc oxit
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết công thức của các hợp chất sau đây:

a) Bari oxit

b) Kali nitrat

c) Canxi clorua

d) Đồng(II) hidroxit

e) Natri Sunfit

f) Bạc oxit


Đáp án:

a) Bari oxit: BaO

b) Kali nitrat: KNO3

c) Canxi clorua: CaCl2

d) Đồng(II) hidroxit: Cu(OH)2

e) Natri Sunfit: Na2SO3

f) Bạc oxit: Ag2O

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về phản ứng tạo kết tủa với ion Ag
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO3?


Đáp án:
  • Câu A. HCl

  • Câu B. H3PO4

  • Câu C. H2S

  • Câu D. HBr

Xem đáp án và giải thích
Theo số liệu ở SGK hóa 10. Hãy tính: a) Khối lượng (g) của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 nơtron, 7 electron). b) Tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử nitơ so với khối lượng của toàn nguyên tử.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Theo số liệu ở SGK hóa 10. Hãy tính:

a) Khối lượng (g) của nguyên tử nitơ (gồm 7 proton, 7 nơtron, 7 electron).

b) Tỉ số khối lượng của electron trong nguyên tử nitơ so với khối lượng của toàn nguyên tử.


Đáp án:

a) Khối lượng của nguyên tử nitơ:

Tổng khối lượng của electron: 7.9,1.10-28 = 63,7.10-28(gam)

Tổng khối lượng của proton: 7.1,67.10-24 = 11,69.10-27(gam)

Tổng khối lượng của nơtron: 7.1,675.10-24 = 11,725.10-24 (gam)

Khối lượng của nguyên tử nitơ:

mnguyên tử = tổng mp + tổng mn + tổng me = 23,42.10-24 g

b) Tỉ số khối lượng của electron so với khối lượng nguyên tử nitơ:

me/mnguyên tử = 3/1000

Từ kết quả trên, ta có thể coi khối lượng nguyên tử bằng khối lượng hạt nhân nguyên tử.

 

Xem đáp án và giải thích
Chia m gam hỗn hợp Na2O và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Hoà tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan. - Phần 2: Hoà tan vừa hết trong 140 ml dung dịch HCl 1M. Tìm m?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Chia m gam hỗn hợp Na2O và Al2O3 thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: Hoà tan trong nước dư thu được 1,02 gam chất rắn không tan.

- Phần 2: Hoà tan vừa hết trong 140 ml dung dịch HCl 1M. Tìm m?


Đáp án:

Gọi số mol của Na2O và Al2O3 trong từng phần là x và y

* Phần 1:

Ta có các phương trình phản ứng:

Na2O (x) + H2O → 2NaOH (2x mol)

2NaOH (2x) + Al2O3 (x mol) → 2NaAlO2 + H2O

Chất rắn không tan là Al2O3

* Phần 2:

nHCl = 0,14.1 = 0,14 mol

Ta có phương trình phản ứng:

Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O

Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

nHCl = 2x + 6y = 0,14 (2)

Từ (1) và (2) ta có: x = 0,01, y = 0,02

→ m = mNa2O + mAl2O3 = 5,32g

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…