Hãy dùng số đếm theo IUPAC gọi tên thay thế các hợp chất tiếp theo trong các dãy sau
CHCl3; CCl4; Cl3C-CHCl2; Cl3C-CCl3; CBr4
CHCl3 (triclometan);
CCl4 (tetraclometan);
Cl3C-CHCl2 (pentacloetan);
Cl3 C-CCl3 (hexacloetan);
CBr4(tetrabrommetan)
Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí và làm giấy quì tím ẩm chuyển thành màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước Brom. Cô cạn Z thu m gam muối khan. Tìm m?
nX = 10,3/103 = 0,1 mol
X tác dụng NaOH tạo khí Y nên X: R1COOH3NR2
Dung dịch Z làm mất màu nước Brom nên R có liên kết đôi C=C, suy ra R ≥ 27 (1)
Khí Y làm giấy quì tím ẩm hóa xanh nên Y: R2NH2 và MY > 29 ⇒ R2 + 16 > 29
⇒ R2 > 13 (2)
Từ (1), (2), (3) ⇒ R1 = 27: CH2=CH- và R2 = 15: CH3-
CH2=CH-COOH3NCH3 (0,1mol) + NaOH (0,1 mol) → CH2=CH-COONa + CH3NH2↑ + H2O
Giá trị m = 0,1.94 = 9,4 gam
Câu A. metyl propionat.
Câu B. metyl fomat.
Câu C. metyl axetat.
Câu D. etyl fomat.
Cho 300 ml dung dịch MgSO4 0,25M. Tính khối lượng MgSO4 có trong dung dịch trên?
Số mol MgSO4 có trong 300 ml dung dịch MgSO4 0,25M là:
nMgSO4 = CM.V =0,075 mol
Khối lượng MgSO4 có trong 300 ml dung dịch MgSO4 0,25M là:
mMgSO4 = 0,075.120 = 9 gam
Cho 8,32 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu và tỉ lệ nFe : nCu = 8 : 6 tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol HNO3, thu được dung dịch Y và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Tiến hành điện phân dung dịch Y với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi I = 9,65A trong thời gian t giây, thấy khối lượng catot tăng 5,52 gam (kim loại sinh ra bám hết vào catot). Giá trị của t là
Giải
Ta có: 8x.56 + 6x.64 = 8,32 => 832x = 8,32 => x = 0,01
=>nFe = 0,01.8 = 0,08 mol ; nCu = 0,01.6 = 0,06 mol
4HNO3 + 3e → 3NO3- + NO + 2H2O
0,4----------------0,3-------0,1
Ta có: 2nFe + 2nCu = 0,28 < 3nNO = 0,3 < 3nFe + 2nCu = 0,36
=>kim loại và axit đều hết
=> Sản phẩm tạo thành gồm Cu2+ ; Fe2+ ; Fe3+
=> nCu2+ = 0,06 mol ; nFe2+ = a mol ; nFe3+ = b mol
Ta có: a + b = 0,08 (1)
BT e ta có: 2nFe2+ + 3nFe3+ + 2nCu2+ = 3.nNO
=> 2a + 3b + 2.0,06 = 3.0,1 = 0,3
=> 2a + 3b = 0,18 (2)
Từ (1), (2) => a = 0,06 mol và b = 0,02 mol
nFe2+ pư = nFe = (5,54 – 64.0,06) : 56 = 0,03
BT e ta có : ne = nFe3+ + 2nFe2+ + + 2nCu2+ = 0,02 + 0,03.2 + 2.0,06 = 0,2 mol
ne = It/ F => t = (ne.F) : I = (0,2.96500) : 9,65 = 2000s
Chỉ dùng một hóa chất, trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau: KI, Zn(NO3)2, Na2CO3, AgNO3, BaCl2
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử:
Cho dung dịch HCl lần lượt vào các mẫu thử trên.
Mẫu thử tạo hiện tượng sùi bọt khí là Na2CO3
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 + H2O
Mẫu thử tọa kết tủa trắng là AgNO3
AgNO3 + HCl → AgCl↓+ HNO3
Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại
Mẫu thử nào kết tủa trắng là dung dịch BaCl2
2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl↓ + Ba(NO3)2
Mẫu thử tạo kết tủa vàng là dung dịch KI
AgNO2 + KI → AgI ↓ (vàng) + KNO3
Mẫu thử không có hiện tượng gì là dung dịch Zn(NO3)2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet