Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
a) Viết các phương trình phản ứng.
b) Cho cùng một khối lượng các kim loại trên tác dụng hết với axit sunfuric? Kim loại nào cho nhiều khi hiđro nhất?
c) Nếu thu được cùng một thể tích khí hiđro thì khối lượng kim loại nào nhỏ nhất?
) Phương trình phản ứng:
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2
2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
b) Giả sử cho cùng một khối lượng là a g kim loại kẽm sắt và nhôm
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2 (1)
Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2 (2)
2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2 (3)
Ta có nFe = a/56; nZn = a/65; nAl = a/27
Theo pt nH2 (1) = nZn = a/65 mol
Theo pt nH2 (2) = 3/2.nAl = a/18 mol
Như vậy ta nhận thấy a/18>a/56>a/65
⇒ nH2 (3) > nH2 (2) > nH2 (1)
Như vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm
c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.
Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết
Câu A. bản chất của bản ứng trong dung dịch các chất điện li.
Câu B. những ion nào tồn tại trong dung dịch.
Câu C. nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất.
Câu D. không tồn tại các phân tử trong dung dịch các chất điện li.
Câu A. Anilin + nước Br2
Câu B. Glucozơ + dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng.
Câu C. Metyl acrylat + H2 (xt Ni, t0)
Câu D. Amilozơ + Cu(OH)2.
Viết phương trình hóa học của phản ứng thực hiện các biến hóa dưới đây, ghi tên các chất và điều kiện của phản ứng.
Các phản ứng xảy ra :
(1 ) NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 + H2O
(2) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(3) Cl2 + Ca(OH)2 rắn → CaOCl2 + H2O
(4) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
(5) KClO3 +6HC1 → 3Cl2 + KCl + 3 H2O
(6) 3Cl2 + 6KOH →5KCl + KClO3 + 3H2O
Tên các chất:
- NaClO: Natri hipoclorit;
- CaOCl2: Canxi clorua hipoclorit (clorua vôi)
- KClO3: Kali clorat;
- NaBrO: Natri hipobromit
Đốt cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc) thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2 thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị gần nhất của a là
Giải
X + O2 → x mol CO2 + y mol H2O
nO2 = 1,24 mol
Bảo toàn khối lượng có mX + mO2 = mCO2 + mH2O → 13,728 + 1,24.32 = 44x + 18y (1)
Mà x – y = 0,064 mol nên x = 0,88 mol và y = 0,816 mol
Bảo toàn O có nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(X) = 2.0,88 + 0,816 – 2.1,24 =0,096 mol
Vì X là triglixerit nên nO(X) = 6nX → nX = 0,016 mol → MX = 13,728 : 0,016 = 858 (g/mol)
X có số C = nCO2 : nX = 55 và số H = 2nH2O : nX = 102 → X là C55H102O6
→ X cộng tối đa với 2H2 → no
X + 0,096 mol H2 → Y → nX = 0,048 mol → mX =41,184 gam→mY = 41,184 + 0,096.2 =41,376 gam và nY =nX =0,048 mol
Y + 3NaOH → a gam muối + C3H5(OH)3
nNaOH = 3nY = 0,048.3 =0,144 mol và nC3H5(OH)3 = 0,048 mol
→ BTKL : mmuối = mY + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 41,376 + 0,144.40 – 0,048.92 =
Người ta luyện gang từ quặng Fe3O4 trong lò cao.
a. Viết các phương trình hóa học cho các phản ứng xảy ra.
b. Tính lượng quặng chứa 92,8% Fe3O4 để có 10,0 tấn gang chứa 4% C và một số tạp chất. Giả thiết hiệu suất của quá trình là 87,5%.
a)
Fe3O4 + CO --t0--> 3FeO + CO2
FeO + CO -t0-> Fe + CO2
b)
Phản ứng tổng hợp
Trong 10 tấn gang có 96% Fe có 9,6 tấn sắt
Theo pt : cứ 232 gam Fe3O4 tạo ra 3.56 = 168 gam Fe
Vậy để có 9,6 tấn Fe cần lượng Fe3O4 là : 9,6 x 232 : 168 = 13,257 tấn
Hiệu suất phản ứng là 87,5% nên lượng Fe3O4 cần lấy là :
13,257 x 100 : 87,5 = 15,151 tấn
Mà Fe3O4 chỉ chiếm 92,8% khối lượng quặng nên khối lượng quặng cần lấy là:
15,151 x 100 : 92,8 = 16,326 tấn
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB