Tính chất hóa học chung cho hợp chất sắt (III) là gì? Dẫn ra những phản ứng hóa học để chứng minh những điều khẳng định (viết phương trình hóa học)
Hợp chất Fe(III) có tính oxi hóa :
Fe2O3 + CO → 2FeO + CO2
Fe2(SO4)3 + Cu → 2FeSO4 + CuSO4
Câu A. Al và AgCl
Câu B. Fe và AgCl
Câu C. Cu và AgBr
Câu D. Fe và AgF
CaO là oxit bazơ, P2O5 là oxit axit. Chúng đều là những chất rắn, màu trắng. Bằng những phương pháp hoá học nào có thể giúp ta nhận biết được mỗi chất trên ?
Cho mỗi chất tác dụng với H2O, sau đó thử dung dịch bằng quỳ tím.
CaO tan trong nước tạo ra dung dịch Ca(OH)2 là dung dịch bazơ làm quỳ tím đổi sang màu xanh
P2O5 tan trong H2O tạo ra dung dịch H3PO4 là axit làm quỳ tím đổi sang màu đỏ
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Có ba chất rắn màu trắng đựng trong 3 lọ riêng biệt không nhãn là: Na2CO3, NaCl, hỗn hợp NaCl và Na2CO3.
- Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học.
- Trình bày cách tiến hành và viết phương trình hoá học.
- Lấy mỗi chất một lượng nhỏ ra ống nghiệm và đánh số thứ tự.
- Nhỏ dung dịch Ba(NO3)2 lần lượt vào 3 ống nghiệm.
⇒Ống nghiệm nào xuất hiện kết tủa chứng tỏ ống nghiệm đó chứa Na2CO3 hoặc hỗn hợp NaCl và Na2CO3, ống nghiệm còn lại chứa NaCl.
- Tiếp tục nhỏ tiếp dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm có kết tủa.
⇒Ống nghiệm nào xuất hiện thêm kết tủa chứng tỏ ống nghiệm đó chứa hỗn hợp NaCl và Na2CO3, ống còn lại chứa Na2CO3
⇒Chúng ta đã nhận biết được các chất bị mất nhãn
Phương trình phản ứng hóa học xảy ra:
Ba(NO3)2 + Na2CO3 → BaCO3↓ + 2NaNO3
NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3
Hãy giải thích về sự thay đổi của khối lượng lá Zn trong mỗi dung dịch sau:
a. CuSO4
b. CdCl2
c. AgNO3
d. NiSO4
a. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Khối lượng lá Zn giảm do 1 mol Zn (M = 65) → 1 mol Cu (M = 64)
b. Zn + CdCl2→ ZnCl2 + Cd
Zn + Cd2+ → Zn2+ + Cd
Khối lượng lá Zn tăng do 1 mol Zn (M = 65) → 1 mol Cd (M = 112)
c. Zn + 2AgNO3→ Zn(NO3)2 + Ag
Zn + 2Ag+ → Zn2+ + Ag
Khối lượng lá Zn giảm do 1 mol Zn (M = 65) → 2 nol Ag (M = 108)
d. Zn + NiSO4→ ZnSO4 + Ni
Zn + Ni2+ → Zn2+ + Ni
Khối lượng lá Zn giảm do 1 mol Zn (M = 65) → 1 mol Ni (M = 59)
Điện phân dung dịch với các điện cực trơ bằng graphit, nhận thấy có kim loại bám trên một điện cực và dung dịch xung quanh điện cực còn lại có màu vàng. Giải thích các hiện tượng quan sát được và viết phương trình ion- electron xảy ra ở các điện cực
Cực âm kim loại Zn bám trên cực âm (catot):
Cuc dương : Ion bị oxi hoá thành tan vào dung dịch, tạo nên màu vàng ở xung quanh cực dương (anot)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet