Hóa học đã góp phần giải quyết vấn đề ăn, mặc cho con người như thế nào?
Câu A. H2,K2CO3, CO
Câu B. H2O, K2CO3. CO2
Câu C. H2, K2CO3, CO
Câu D. H2, K2CO3,CO
Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o bằng phương pháp lên men ancol? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81% và d = 0,8 g/ml.
C6H10O5 + H2O -(lên men rượu)→ C6H12O6 (1)
C6H12O6 -(lên men rượu)→ 2C2H5OH + 2CO2 (2)
Khối lượng tinh bột tham gia phản ứng là: 150. 81% = 121,5 gam.
nC6H10O5 = nC6H12O6 = 1/2 nC2H5OH ⇒ nC2H5OH = 2nC6H10O5 = (2.121,5)/162 = 1,5 mol.
Thể tích ancol nguyên chất là :
VC2H5OH nguyên chất = (1,5.46)/0,8 = 86,25 ml ⇒ VC2H5OH 46o = 86,25/22,4 = 187,5 ml
Câu A. 80,0
Câu B. 44,8.
Câu C. 64,8.
Câu D. 56,0.
Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là
mdd giảm = m↓ - mCO2 ⇒ mCO2 = 10 - 3,4 = 6,6
Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2
nGlu = 1/2. nCO2 = 1/2. 6,6/44 = 0,075 mol
⇒ mGlu = 0,075 x 180 : 90% = 15 gam
Tại sao những đồ dùng bằng sắt thường bị gỉ tạo thành gỉ sắt và dần dần đồ vật không dùng được ?
Khi tiếp xúc với không khí ẩm có oxi, hơi nước …. sắt bị oxi hóa theo các phản ứng sau:
2Fe + O2 + 2H2O Không khí ẩm → 2Fe(OH)2
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
Fe(OH)3 bị loại nước dần tạo thành Fe2O3 theo thời gian. Vì gỉ sắt Fe2O3.nH2O xốp nên quá trình ăn mòn tiếp diễn vào lớp bên trong đến khi toàn bộ khối kim loại đều gỉ. Gỉ sắt không còn tính cứng, ánh kim, dẻo của sắt mà xốp, giòn nên làm đồ vật bị hỏng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet