Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, còn dung dịch nước của chất B không đổi màu quỳ tím. Trộn lẫn dung dịch của hai chất lại thì xuất hiện kết tủa. A và B có thể là:
Câu A. NaOH và K2SO4
Câu B. K2CO3 và Ba(NO3)2 Đáp án đúng
Câu C. KOH và FeCl3
Câu D. Na2CO3 và KNO3
Chọn B.
- Dung dịch K2CO3 làm quỳ tím hóa xanh vì tạo từ bazơ mạnh và axit yếu.
- Dung dịch Ba(NO3)2 không làm đổi màu quỳ tím vì tạo từ axit mạnh và bazơ mạnh.
- Trộn 2 dd trên ta thu được kết tủa là BaCO3
PTHH: K2CO3+Ba(NO3)2→BaCO3↓+2KNO3
Cặp chất không xảy ra phản ứng là
Câu A. dung dịch NaNO3 và dung dịch MgCl2
Câu B. dung dịch NaOH và Al2O3.
Câu C. K2O và H2O.
Câu D. Na và dung dịch KCl.
Ion Ca2+ có cấu hình electron giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm và ion halogen nào? Viết cấu hình electron của chúng.
Cấu hình của ion Ca2+: 1 s22s22p63s23p6. Giống cấu hình electron của nguy tử khí hiếm đứng trước nó là agon (Ar) và cấu hình electron của ion Cl-
Em hãy mô tả thí nghiệm chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn trong nước ta có thể chọn biện pháp: đun nóng dung dịch.
Cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.
BTe :2nCu = n Ag ;nAg = 0,06 mol
=> nCu = 0,03 mol
=> mCu = 1,92gam
Làm thế nào để chuyển NaHCO3 thành Na2CO3, Ca(HCO3)2 thành CaCO3 và ngược lại?
2NaHCO3 --t0--> Na2CO3 + CO2 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O ---> 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 --t0--> CaCO3 + CO2 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O --> Ca(HCO3)2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet