Làm thế nào để chuyển NaHCO3 thành Na2CO3, Ca(HCO3)2 thành CaCO3 và ngược lại?
2NaHCO3 --t0--> Na2CO3 + CO2 + H2O
Na2CO3 + CO2 + H2O ---> 2NaHCO3
Ca(HCO3)2 --t0--> CaCO3 + CO2 + H2O
CaCO3 + CO2 + H2O --> Ca(HCO3)2
So sánh tính chất oxi hóa của các đơn chất F2,Cl2, Br2, I2 và tính khử của những hợp chất HF, HCl, HBr, HI. Dẫn ra những phương trình hóa học để minh họa.
Tính oxi hóa giảm dần từ F2 đến I2.
- Flo là phi kim mạnh nhất, oxi hóa được tất cả các kim loại kể cả vàng và platin. Clo, Br và Iot tác dụng được với một số kim loại.
- Phản ứng với hiđro.
- Halogen đứng trước đẩy halogen đứng sau ra khỏi muối của chúng:
Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2
Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2
Tính khử của axit tăng theo chiều: HF < HCl < HBr < HI.
- Chỉ có thể oxi hóa F- bằng dòng điện. Còn ion Cl-, Br-, I- đều có thể bị oxi hóa khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh.
- HF hoàn toàn không thể hiện tính khử, HCl chỉ thể hiện tính khử khi tác dụng với những chất oxi hóa mạnh, còn HBr và nhất là HI có tính khử mạnh. Axit sunfuric đặc bị HBr khử đến SO2 và bị HI khử đến H2S:
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 6
Chọn thuốc thử thích hợp để phân biệt các cặp chất sau đây:
a. FeS và FeCO3.
b. Na2SO4 và Na2SO3.
a, FeS và FeCO3
Thuốc thử là dung dịch HCl và giấy trắng tẩm Pb(NO3)2. Nhỏ dung dịch HCl vào hai chất, đặt trên miệng hai ống nghiệm hai băng giấy trắng tẩm dung dịch Pb(NO3)2
- Cốc có khí và làm băng giấy hóa đen là FeS:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
H2S + Pb(NO3)2 → PbS↓ đen + 2HNO3
- Cốc có khí nhưng băng giấy không chuyển màu là FeCO3
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2 + H2O
b, Na2SO4 và Na2SO3:
Nhỏ từ từ dd HCl vào 2 ống nghiệm
Ống nghiệm có khí thoát ra là Na2SO3, còn lại là Na2SO4
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1: 1, A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là
Câu A. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
Câu B. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5.
Câu C. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5.
Câu D. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
Cho dung dịch chứa các chất sau: X1: C6H5-NH2; X2: CH3-NH2; X3: NH2-CH2-COOH; X4: HOOC-CH2-CH2-CHNH2-COOH; X5: H2N-CH2-CH2-CH2-CHNH2-COOH. Dung dịch nào làm quỳ tím hóa xanh?
Câu A. X1, X2,X3
Câu B. X2, X5
Câu C. X2,X3
Câu D. X3,X4,X5
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB