Câu A. NO, H2O Đáp án đúng
Câu B. N2, NO
Câu C. N2O, NH3
Câu D. NH3, H2O
Khi cho NH3 tác dụng với oxi nếu có điều kiện xúc tác sẽ tạo thành sản phẩm NO hoặc NO2: NH3 + 3/2O2 ---> NO + 3H2O sau đó 2NO + O2 -> 2NO2
Đốt cháy 4,56 gam hỗn hợp E chứa metylamin, đimetylamin, trimetylamin cần dùng 0,36 mol O2. Mặt khác lấy 4,56 gam E tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư thu được lượng muối là
Câu A. 9,67 gam
Câu B. 8,94 gam
Câu C. 8,21 gam
Câu D. 8,82 gam
Nghiền thủy tinh loại thường thành bột, rồi cho vào nước đã có vài giọt phenolphtalin, thì nước sẽ có màu hồng. giải thích và viết Phương trình hóa học phản ứng.
Thành phần của thủy tinh là Na2SiO3 (muối tạo bởi bazơ mạnh và axit yếu).
Khi nghiền thủy tinh thành bột, rồi cho vào nước, Na2SiO3 bị phân hủy tạo môi trường kiềm. Na2SiO3+2H2O ⇔ 2NaOH + H2SiO3
Vì sao nước rau muống đang xanh khi vắt chanh vào thì chuyển sang màu đỏ ?
Có một số chất hóa học gọi là chất chỉ thị màu, chúng làm cho màu của dung dịch thay đổi khi độ pH của dung dịch thay đổi. Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất chỉ thị màu này, trong chanh có 7% axit xitric. Vắt chanh vào nước rau làm dung dịch có tính axit, do đó làm thay đổi màu của nước rau. Khi chưa vắt chanh nước rau muống màu xanh là chứa chất kiềm.
Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam T với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong T là
Câu A. 59,2%.
Câu B. 40,8%.
Câu C. 70,4%.
Câu D. 29,6%
Câu A. Sắt có thể tác dụng được với muối sắt
Câu B. Một kim loại có thể tác dụng được với muối clorua của nó
Câu C. Fe3+ bị sắt kim loại khử thành Fe2+
Câu D. Fe2+ bị sắt kim loại khử thành Fe3+
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet