Em hãy mô tả thí nghiệm chứng minh rằng muốn hòa tan nhanh một chất rắn trong nước ta có thể chọn biện pháp: đun nóng dung dịch.
Cho một thìa nhỏ đường vào cốc nước nóng, đường sẽ tan mạnh hơn so với cho vào cốc nước lạnh vì ở nhiệt độ càng cao, phân tử nước chuyển động càng mạnh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước với bề mặt chất rắn.
Cho 1,22g một este E phản ứng vừa đủ với 0,02 mol KOH, cô cạn dung dịch thu được 2,16g hỗn hợp muối F. Đốt cháy hoàn toàn muối này thu được 2,64g CO2; 0,54g H2O và a gam K2CO3. ME < 140 đvC. Trong F phải chứa muối nào sau đây?
Câu A. CH3C6H4-OK
Câu B. C2H5COOK
Câu C. CH3COOK
Câu D. HCOOK
Câu A. 8,22
Câu B. 6,94
Câu C. 5,72
Câu D. 6,28
Sau phản ứng của CuO với H2 thì có hiện tượng gì?
Sau phản ứng, chất rắn màu đen chuyển thành đỏ.
H2 + CuO (đen) --t0--> Cu (đỏ) + H2O
Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozo sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Tính khối lượng Ag kết tủa?
nsaccarozo = 34,2 : 342 = 0,1 (mol)
Saccarozo → Glucozo + Fructozo
nAg = 2nglucozo + 2nFructozo = 4.nsaccarozo = 0,4 mol
⇒ Khối lượng bạc là : 0,4.108 = 43,2 (gam)
Câu A. V = 22,4(a – b)
Câu B. V = 11,2(a – b)
Câu C. V = 11,2(a + b)
Câu D. V = 22,4( a + b)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB