Câu A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2 Đáp án đúng
Câu B. Chất Y có phản ứng tráng bạc
Câu C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi
Câu D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3
Hướng dẫn giải: X là H-COO-C6H4-CH2-OOCH. HCOOC6H4CH2OOCH + 3NaOH → 2HCOONa + NaOC6H4CH2OH + H2O. X Y Z ; 2NaOC6H4CH2OH + H2SO4 → 2HOC6H4CH2OH + Na2SO4 ; Z T ; Phát biểu A sai vì T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:1. → Đáp án A.
Cho 2,16 gam Al vào dung dịch HNO3 loãng, lạnh (vừa đủ) thì thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch X đến khi kết tủa tạo ra rồi vừa tan hết. Tính số mol NaOH đã dùng.
Không có khí thoát ra ⟹ sản phẩm khử là : NH4NO3.
Bảo toàn điện tích ta có: nAl.3 = nNH4NO3.8 ⟹ nNH4 NO3= 0,03 (mol).
Dung dịch gồm : Al(NO3)3 : 0,08 mol và NH4NO3 : 0,03 mol
nNaOH = nNH4NO3 + 3.nAl(NO3)3 + n Al(OH)3 = 0,03 + 3.0,08 + 0,08 = 0,35 (mol).
a) Viết công thức về khối lượng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axit HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl2 và khí hidro. ( xem lại hình 2.6, trong SGK về phản ứng này).
b) Cho biết khối lượng của kẽm và axit clohidric đã phản ứng là 6,5g và 7,3g, khối lượng của chất kẽm clorua là 13,6g.
Hãy tính khối lượng của khí hidro bay lên.
a) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
b) mH2 = (mZn + mHCl) - mZnCl2
= (6,5 + 7,3) – 13,6 = 0,2(g)
Theo giá trị khối lượng tính bằng gam của nguyên tử cacbon cho trong bài học, hãy tính xem một đơn vị cacbon tương ứng với bao nhiêu gam?
Ta có khối lượng 1 nguyên tử C = 1,9926 . 10-23 g và bằng 12 đvC
⇒ khối lượng của 1 đơn vị cacbon là
1đvC = (1,9926 . 10-23 )/12 = 1,66.10-24
a) Viết công thức cấu trúc các hidrocacbon sinh ra khi đehidro hóa butan với xúc tác ở nhiệt độ 500oC.
b) Nêu ý nghĩa của phản ứng trên.
a) CH3-CH2-CH2-CH3→CH3-CH2-CH=CH2+H2
CH3-CH2-CH2-CH3 ----------500oC-----→CH3-CH=CH=CH3+H2
b) Ý nghĩa : phản ứng trên dùng để điều chế anken.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Na2CO3 vào dung dịch AlCl3
(b) Cho Ba(HCO3)2 vào lượng dư dung dịch KHSO4
(c) Cho MgCl2 vào dung dịch Na2S
(d) Cho từ từ 0,1 mol HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,05 mol NaHCO3
(e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch chứa Fe(NO3)2
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa xuất hiện là
3Na2CO3 + 2AlCl3 + H2O → 2Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2
2Ba(HCO3)2 + KHSO4 → BaSO4 + K2SO4 + 2CO2 + H2O
MgCl2 + Na2S + H2O → H2S + Mg(OH)2 + 2NaCl
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet