Cho 1 luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau 1 thời gian thu được 10,44g chất rắn X gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Hòa tan hết X trng dung dịch HNO3, đặc nóng thu được 4,368 lít NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Gía trị của m:
Câu A. 10,8
Câu B. 24,0
Câu C. 12,0 Đáp án đúng
Câu D. 16,0
nCOpư = nCO2 = (m- 10,44)/16; C+2 -> C+4 +2e; (m-10,44)/16 -----------------------------> (m-10,44)/8 ; N+5 + 1e -> N+4 ; 0,195 <--------------------------------- 0,195; ==> (m-10,44)/8 = 0,195; => m = 12g.
Hãy nêu phương pháp phân biệt các khí: oxi và hiđro?
- Lấy khí vào lọ (lấy mẫu thử).
- Đưa đầu que đóm còn tàn đỏ vào từng lọ.
+ Mẫu thử nào làm que đóm còn tàn đỏ bùng cháy đó chính là oxi.
+ Mẫu thử không có hiện tượng xuất hiện là khí hiđro.
Để nhận biết ion NO3- trong dung dịch có thể dùng thuốc thử nào sau đây?
Câu A. Dung dịch HCl.
Câu B. Dung dịch NaOH
Câu C. Dung dịch BaCl2.
Câu D. Cu và dung dịch H2SO4 loãng.
Viết phương trình hóa học của các phản ứng trong quá trình chuyển đổi sau:
(1) 4FeS2 + 11O2 −tº→ 2Fe2O3 + 8SO2 ↑
(2) Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O
(3) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl
(4) 2Fe(OH)3 −tº→ Fe2O3 + 3H2O
(5) Fe2O3 + H2 −tº→ 2FeO + H2O
(6) FeO + H2SO4(l) → FeSO4 + H2O
(7) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe
B là este có CTPT C8H8O2, được điều chế từ axit và ancol tương ứng và không tham gia phản ứng tráng gương. CTPT của B là:
Câu A. C6H5COOCH3
Câu B. HCOOC6H4CH3
Câu C. HCOOCH2C6H5
Câu D. CH3COOC6H5
Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và FeCO3 trong lượng dư dung dịch HCl được 4,48 lít hỗn hợp hai khí (ở đktc) có tỉ khối so với H2 bằng 11,5. Giá trị của m là
Khí gồm H2 (0,1) và CO2 (0,1)
=> nFe = FeCO3 = 0,1 mol
=> m = 17,2g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet