Câu A. 2
Câu B. 4
Câu C. 3
Câu D. 5 Đáp án đúng
Chọn D. Có 5 thí nghiệm xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là (a), (b), (c), (e) và (f). (a) 3Ag + 4HNO3 (loãng) → 3AgNO3 + NO + 2H2O (b) Cr + 2HCl(loãng) → CrCl2 + H2 (c) Fe + H2SO4(loãng, nguội) → FeSO4 + H2 (d) H2S + FeCl2 : không xảy ra phản ứng (e) Na2O + H2O → 2NaOH (f) Al2O3 + 6KHSO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O + 3K2SO4
Cho a mol sắt tác dụng với 1,25a mol khí clo, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào nước, thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tìm các chất trong dd Y?
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
a mol 1,25a mol
Ta có: a/2 > (1,25a)/3 => Fe dư
Chất rắn X chứa:
nFeCl3 = 2. (1,25a/3) = 5a/6 mol; nFe dư = a - (5a/6) = a/6 mol
Khi cho X vào nước xảy ra phản ứng:
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
a/6 5a/6 mol
=> Sau phản ứng dung dịch Y có FeCl2 và FeCl3 dư.
"Hiện tượng mưa axit” là gì ? Tác hại như thế nào ?
– Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) có chứa các khí SO2, NO, NO2,…Các khí này tác dụng với oxi O2 và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác là các oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc ozon tạo ra axit sunfuric H2SO4 và axit nitric HNO3.
2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4
2NO + O2 → 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
Axit H2SO4 và HNO3 tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. Trong đó H2SO4 là nguyên nhân chính gây ra mưa axit.
– Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới. Mưa axit làm mùa màng thất thu và phá hủy các công trình xây dựng, các tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá này thành phần chính là CaCO3):
CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O
CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O
Hãy điền vào những ô trống của bảng những số liệu thích hợp của mỗi dung dịch glucozo C6H12O6 trong nước:
Các dung dịch | Khối lượng C6H12O6 | Số mol C6H12O6 | Thể tích dung dịch | Nồng độ mol CM |
Dung dịch 1 | 12,6(g) | … | 219ml | … |
Dung dịch 2 | … | 1,08mol | … | 0,519M |
Dung dịch 3 | … | … | 1,62l | 1,08M |
Dung dịch 1:
nGlucoso = 0,07 mol
V = 0,219 l
=> CM(Glucoso) = 0,32M
Áp dụng công thức: n = m/M; CM = n/V.
Để tính tương tự dung dịch 2, 3 ta được kết quả trong bảng sau.
Các dung dịch | Khối lượng C6H12O6 | Số mol C6H12O6 | Thể tích dung dịch | Nồng độ mol CM |
Dung dịch 1 | 12,6(g) | 0,07mol | 219ml | 0,32M |
Dung dịch 2 | 194,4g | 1,08mol | 2081ml | 0,519M |
Dung dịch 3 | 315g | 1,75mol | 1,62l | 1,08M |
Hòa tan hoàn toàn một loại quặng sắt trong dung dịch HNO3 (đặc, dư, đun nóng), thu được NO2 (khí duy nhất thoát ra) và dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X, không thấy có kết tủa. Quặng đã hòa tan là
Hemantit chứa Fe2O3 không tạo NO2 nên loại
Xiderit (FeCO3) tạo NO2 và CO2 (loại)
Pirit (FeS2) tạo có kết tủa với BaCl2 (loại)
Cho 61,2g hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng, khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,361 NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và 2,4g kim loại. Cô cạn Y thu được m gam muối khan. Tìm m?
Quy đổi X thành hỗn hợp các đơn chất với: Cu (x mol); Fe ( 1,5y mol); O2 (y mol)
⇒ 64x + 116y = 61,2 - 2,4 = 58,8 (l)
Bảo toàn electron ta có: ne cho = ne nhận
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB