Cồn khô và cồn lỏng có cùng một chất không ? Tại sao cồn khô lại được ?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cồn khô và cồn lỏng có cùng một chất không ? Tại sao cồn khô lại được ?


Đáp án:

Cồn khô và cồn lỏng đều là cồn (rượu etylic nồng độ cao) vì người ta cho vào cồn lỏng một chất hút dịch thể, loại chất này làm cồn lỏng chuyển khô. Ngoài ra loại chất này cồn dùng trong sản xuất tả lót, …

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

phản ứng tạo đơn chất
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phương trình phản ứng hóa học sau: Fe + HCl + Fe3O4 --> ; NaOH + HF --> ; O2 + CH2=CH2 --> ; H2 + S --> ; C2H5OH + H2N-CH2-COOH --> ; O2 + C4H8O --> ; Cl2 + H2O --> ; CaCO3 + HCl --> ; Al(OH)3 + H2SO4 ---> ; C6H5CH(CH3)2 --t0--> ; Mg + BaSO4 --> ; FeO + O2 --> ; Al + H2O + KOH --> ; Fe2O3 + HNO3 ---> ; (CH3COO)2Ca --t0--> ; NaHCO3 + CH2OH[CHOH]4COOH --> ; Cl2 + NH3 --> ; HCl + (CH3NH3)2CO3 --> ; Cu + H2SO4 + NH4NO3 ---> ; NaOH + NH4HSO3 ---> ; H2O + KAlO2 + CO2 --> ; Cl2 + F2 --> ; K2CO3 --t0--> ; Cl2 + H2S --> ; NaOH + FeSO4 ---> ; Ag + Br2 --> ; H2SO4 + Fe3O4 ---> ; C4H8 + H2O --> ; H2 + CH2=CH-COOH --> ; Br2 + C6H5NH2 ---> ;

Đáp án:
  • Câu A. 24

  • Câu B. 16

  • Câu C. 8

  • Câu D. 4

Xem đáp án và giải thích
Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào


Đáp án:

Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí H2S

Xem đáp án và giải thích
Người ta có thể điều chế KCl bằng: a) một phản ứng hóa hợp. b) một phản ứng phân hủy. c) một phản ứng trao đổi. d) một phản ứng thế. 1. Hãy dẫn ra phản ứng cho mỗi trường hợp trên. 2. Trường hợp nào là phản ứng oxi hóa-khử? Trong đó số oxi hóa của nguyên tố clo thay đổi như thế nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Người ta có thể điều chế KCl bằng:

a) một phản ứng hóa hợp.

b) một phản ứng phân hủy.

c) một phản ứng trao đổi.

d) một phản ứng thế.

1. Hãy dẫn ra phản ứng cho mỗi trường hợp trên.

2. Trường hợp nào là phản ứng oxi hóa-khử? Trong đó số oxi hóa của nguyên tố clo thay đổi như thế nào?


Đáp án:

1) Các phản ứng điều chế KCl

Một phản ứng hóa hợp: 2K   +  Cl2  --> 2KCl

Một phản ứng phân hủy: 2KClO3  ---> 2KCl  + 3O2

Một phản ứng trao đổi: K2SO4 + BaCl2 --> BaSO4 + 2KCl

Một phản ứng thế: 2K + 2HCl --> 2KCl + H2

2) Các phản ứng (1), (2) và (4) là phản ứng oxi hóa-khử.

Trong (1): Số oxi hóa cửa clo giảm từ 0 xuống - 1.

Trong (2): Số oxi hóa của clo giảm từ +5 xuống -1.

Trong (3) và (4): số oxi hóa của clo không thay đổi.

Xem đáp án và giải thích
Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO2 có 27,3% C và 72,7% O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của O.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Kết quả phân tích cho thấy trong phân tử khí CO2 có 27,3% C và 72,7% O theo khối lượng. Biết nguyên tử khối của C là 12,011. Hãy xác định nguyên tử khối của O.


Đáp án:

%O = (MO . 2)/(MC + MO.2).100%

=> MO = 15,99 u

Xem đáp án và giải thích
Nhúng một lá kẽm trong dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ kín ngoài lá kẽm. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra. a) Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong 3 kim loại trên? b) Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất? c) Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính oxi hoá tăng dần.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhúng một lá kẽm trong dung dịch coban (II) clorua, nhận thấy có kim loại coban phủ kín ngoài lá kẽm. Nếu thay lá kẽm bằng lá đồng thì không có hiện tượng gì xảy ra.

a) Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong 3 kim loại trên?

b) Cation nào có tính oxi hoá mạnh nhất?

c) Sắp xếp những cation kim loại trên theo chiều tính oxi hoá tăng dần.





Đáp án:

a) Kẽm (Zn);

b) Ion đồng (Cu2+);

c) Tính oxi hoá: 




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

rút tiền shbet
Loading…