Câu A. 1 Đáp án đúng
Câu B. 4
Câu C. 6
Câu D. 7
Br2 + CH3COOCH=CH2 → CH3COOCH(Br)-CH2Br H2 + (CH3)2CHCH2CH=O → (CH3)2CHCH2CH2OH NaOH + NaHSO3 → H2O + Na2SO3 2HCl + MgO → H2O + MgCl2 4NaOH + P2O5 → H2O + 2Na2HPO4 C2H2 + HCl → CH2CHCl 3H2 + C6H5NO2 → C6H5NH2 + 2H2O 2C6H5NH2 + H2SO4 → (C6H5NH3)2SO4 6HI + Na2SO3 → 3H2O + 2I2 + 2NaI + S 4Ba(OH)2 + 3Cr(NO3)3 → 3Ba(NO3)2 + 4H2O + Ba(CrO2)2 => Vậy có 1 phản ứng tạo ra đơn chất.
Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính hiệu suất quá trình lên men giấm
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
nC6H12O6 = 180/180 = 1 mol
⇒ nC2H5OH = 2.1.80% = 1,6 mol
⇒ Có 0,16 mol C2H5OH tham gia pư lên men giấm
C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
Trung hòa hỗn hợp này cần 720 ml NaOH 0,2 M
CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
nCH3COOH = nNaOH = 0,2.0,72 = 0,144 mol
H = 0,144/0,16 = 90%
Trình bày phương pháp hoá học để phân biệt các chất lỏng đựng trong các lọ không dán nhãn: etanol, glixerol, nước và benzen.
Hòa tan 58 gam muối CuSO4.5H2O trong nước, được 500 ml dung dịch.
a. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã pha chế.
b. Cho dần mạt sắt đến dư vào dung dịch trên. Trình bày hiện tượng quan sát được và giải thích. Viết phương trình hóa học dạng phân tử và dạng ion rút gọn. Cho biết vai trò của các chất tham gia phản ứng. Khối lượng kim loại sau phản ứng tăng hay giảm là bao nhiêu gam?
1 mol CuSO4.5H2O (250 g) có 1 mol CuSO4 (160 g)
⇒ 58 g CuSO4.5H2O có 0,232 mol CuSO4
a. CM CuSO4 = 0,232 : 0,5 = 0,464 M
b. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
Hiện tượng: mạt sắt tan dần, màu xanh của dung dịch nhạt dần có chất màu đỏ xuất hiện
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
Fe → Fe2+ + 2e
Fe là chất khử
Cu2+ + 2e → Cu
Cu2+ là chất oxi hóa
* Theo phương trình phản ứng :
1 mol Fe(56) phản ứng với 1 mol CuSO4 tạo ra 1 mol Cu(64) khối lượng tăng 8 g.
⇒ Fe phản ứng với 0,232 mol CuSO4 tạo ra 0,232 mol Cu(64) khối lượng tăng 1,856 g.
Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Tính thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X
Theo ĐL bảo toàn khối lượng:
mO2 = 23,2 - 16,8 = 6,4 (g) → nO = 6,4/16 = 0,4 mol
Phản ứng của HCl với chất rắn X có thể được biểu diễn với sơ đồ:
O2- + 2H+ → H2O
0,4 0,8
VHCl = 0,8: 2 = 0,4 (lít) = 400ml
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB