Bài toán liên quan tới phản ứng CO2 tác dụng với dung dịch kiềm
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


Đáp án:
  • Câu A. 66,98

  • Câu B. 39,4

  • Câu C. 47,28

  • Câu D. 59,1 Đáp án đúng

Giải thích:

- Khi cho 0,6 mol CO2 tác dụng với dung dịch X gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,2 mol NaOH: Vì (nOH-)/2 < nCO2 < nOH- Þ nCO32- = nOH- - nCO2 = 0,2 mol; BT: C ® nHCO3- = nCO2 - nCO32- = 0,4 mol; - Khi cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch chứa 0,24 mol BaCl2 và 0,3 mol KOH thì: HCO3- + OH- + Ba2+ ® BaCO3 + H2O; 0,4mol 0,3mol 0,54mol 0,3mol ; Þ mBaCO3 = 0,3.197 = 59,1g.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Đun nóng 4,8 gam bột magie với 4,8 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, thu được hõn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng 4,8 gam bột magie với 4,8 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, thu được hõn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là?


Đáp án:

Mg + S to → MgS

MgS + 2HCl → MgCl2 + H2S

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

nMg = 4,8/24 = 0,2 (mol); nS = 4,8/32 = 0,15 (mol)

nH2S = nMgS = nS = 0,15 mol; nH2 = nMg (dư) = 0,2 – 0,15 = 0,05 (mol)

⇒ MY = (0,15.34 + 0,05.2)/(0,15 + 0,05) = 26 ⇒ dY/H2 = 26/2 = 13

Xem đáp án và giải thích
Một loại quặng photphat có chứa 35% Ca3(PO4)2. Hãy tính hàm lượng phần trăm P2O5 có trong quặng trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Một loại quặng photphat có chứa 35% Ca3(PO4)2. Hãy tính hàm lượng phần trăm P2O5 có trong quặng trên.


Đáp án:

Trong 1000g quặng có: 1000. 35% = 350g Ca3(PO4)2

Bảo toàn nguyên tố P ⇒ trong 1 mol Ca3(PO4)2 có 1mol P2O5 nghĩa là trong 310g Ca3(PO4)2 tương ứng có 142g P2O5.

⇒350g Ca3(PO4)2 có lượng P2O5 là:

Xem đáp án và giải thích
Lập Phương trình hóa học của các phản ứng sau đây: a) Fe+HNO3 (đặc,nóng)→NO2+⋯ b) Fe+HNO3 (loãng)→NO+⋯ c) Ag+HNO3 (đặc)→NO2+⋯ d) P+HNO3 (đặc)→NO2+H3PO4…
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Lập Phương trình hóa học của các phản ứng sau đây:

a) Fe+HNO3 (đặc,nóng)→NO2+⋯

b) Fe+HNO3 (loãng)→NO+⋯

c) Ag+HNO3 (đặc)→NO2+⋯

d) P+HNO3 (đặc)→NO2+H3PO4


Đáp án:

a) Fe+6HNO3 (đặc,nóng)→3NO2+Fe(NO3 )3+3H2O

b) Fe+4HNO3 (loãng)→NO+Fe(NO3 )3+H2O

c) Ag+2HNO3 (đặc)→NO2+AgNO3+H2O

d) P+5HNO3 (đặc)→5NO2+ H3PO4+H2O

Xem đáp án và giải thích
Đun nóng hỗn hợp gồm 12 g axit đơn chức X và 9 g ancol đơn chức Y ( có xúc tác axit), giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp A. Để trung hoà lượng axit X dư cần 50 g dung dịch NaOH 4%, thu được 4,1 g muối. Xác định công thức cấu tạo của X và Y.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đun nóng hỗn hợp gồm 12 g axit đơn chức X và 9 g ancol đơn chức Y ( có xúc tác axit), giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp A. Để trung hoà lượng axit X dư cần 50 g dung dịch NaOH 4%, thu được 4,1 g muối. Xác định công thức cấu tạo của X và Y.



Đáp án:

 (mol) 

 naxit dư = 0,05 mol

nmuối = 0,05 mol  

 Mmuối = 82 g/mol.

Vậy axit X là CH3COOH.

nCH3COOH ban đầu = 0,2 mol ; nCH3COOH phản ứng = 0,15 mol

nR'OH = 0,15 mol ; MR'OH = 60 g/ mol.

Ancol Y là 



Xem đáp án và giải thích
Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho một lá nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch Hg(NO3)2, thấy có một lớp thủy ngân bám trên bề mặt nhôm. Hiện tượng tiếp theo quan sát được là gì?


Đáp án:

2Al + 3Hg(NO3)2 → 2Al(NO3)3 + 3Hg

Al sẽ tạo với Hg hỗn hống. Hỗn hống Al tác dụng với nước

2Al + 6H2O → 2 Al(OH)3 + 3H2

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

68 Game Bài
Loading…