Câu A. dung dịch X có màu da cam. Đáp án đúng
Câu B. dung dịch Y có màu da cam.
Câu C. dung dịch X có màu vàng.
Câu D. dung dịch Y oxi hóa được Fe2+ trong dung dịch thành Fe3+.
- Ta có cân bằng sau: 2CrO4(2-) + 2H+ ↔ Cr2O7(2-) + H2O, màu vàng màu da cam; CrO3 + 2NaOHdư → Na2CrO4 + H2O (dung dịch X có màu vàng); 2Na2CrO4 + H2SO4 dư → Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O (dung dịch Y có màu da cam) ;
Câu A. Hàm lượng cacbon trong thép ít hơn trong gang.
Câu B. Nhôm là kim loại màu trắng, dẫn nhiệt tốt.
Câu C. Quặng hematit có thành phần chính là Fe2O3.
Câu D. Sắt(II) hiđroxit là chất rắn, màu đỏ, không tan trong nước.
Cho dung dịch chứa 0,58 gam chất hữu cơ X tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,15 gam kết tủa. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên của hợp chất X?
Hợp chất X đơn chức tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được bạc kết tủa nên X là anđehit đơn chức.
Gọi công thức phân tử của X là R-CHO
RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3
Theo phương trình:
CTCT của X là: CH3-CH2-CHO (propanal)
Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là
nAgNO3 = nAg = 2nGlu = (36 : 180). 2 = 0,4 mol;
⇒ mAg = 0,4. 180 = 43,2 gam; mAgNO3 = 0,4. 170 = 68,0 gam
Câu A. Tinh bột
Câu B. Saccarozo
Câu C. Glucozo
Câu D. Fructozo
Câu A. 4,48.
Câu B. 2,24.
Câu C. 3,36.
Câu D. 6,72.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet