Câu A. KNO3
Câu B. AgNO3
Câu C. KMnO4
Câu D. KClO3 Đáp án đúng
Chọn đáp án D Nhiệt phân các muối sau: 2KClO3 (t0, MnO2)→ 2KCl + 3O2 2KMnO4 → MnO2 + O2 + K2MnO4 2KNO3 → 2KNO2 + O2 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2
Câu A. 8,36.
Câu B. 13,76
Câu C. 9,28.
Câu D. 8,64.
Hãy sắp xếp các nguyên tố sau theo chiều tính phi kim tăng dần: F, O, N, P, As. Giải thích.
Các nguyên tố theo chiều tăng dần của phi kim: As, P, N, O, F.
Giải thích:
- As, P, N cùng ở nhóm V theo quy luật biến thiên tính chất trong nhóm ta biết trong cùng 1 nhóm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính phi kim giảm dần
⇒ Tính phi kim N > P > As
- N, O, F cùng thuộc chu kì 2 theo quy luật biến thiên tính chất ta biết trong cùng 1 chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân tính phi kim tăng dần
⇒ Tính phi kim N < O < F
⇒Dãy sắp xếp các nguyên tố theo chiều tính phi kim tăng dần là: As < P < N < O < F
Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng, biết rắng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
nAg = 2nglucozo = 2.18/180 = 0,2 (mol)
⇒ mAg 0,2.108 = 21,6 (gam)
Chất tan có thể tồn tại ở dạng nào?
Chất tan có thể tồn tại ở cả 3 dạng: rắn, lỏng, khí
Ví dụ: muối ăn tan trong nước, dầu ăn tan trong xăng, khí oxi tan trong nước.
Đốt cháy hoàn toàn 27 gam Al trong khí oxi thu được Al2O3. Tính thể tích khí oxi (đktc) đã dùng trong phản ứng.
Số mol Al tham gia phản ứng là: nAl =1 mol
Phương trình hóa học: 4Al + 3O2 --t0--> 2Al2O3
Theo phương trình hóa học: Đốt cháy 4 mol Al cần 3 mol O2
Vậy đốt cháy 1 mol Al cần 0,75 mol O2
Thể tích khí oxi (đktc) đã dùng trong phản ứng:
VO2 = 22,4.nO2 = 22,4.0,75 = 16,8 lít
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet