a) Công thức phân tử CnH2nO có thể thuộc những loại hợp chất nào, cho ví dụ đối với C3H6O.
b) Viết công thức cấu tạo các anđehit và xeton đồng phân có công thức phân tử C5H10O.
a) Công thức phân tử CnH2nO có thể thuộc andehit, xeton, ancol không no, ete không no, ancol vòng, ete vòng
VD với C3H6O
- Andehit: CH3CH2CHO
- Xeton: CH3COCH3
- Ancol không no: CH2=CHCH2OH
- Ete không no: CH2CHOCH3
b) CH3-CH2-CH2-CH2-CHO: pentanal
CH3-CH(CH3)-CH2-CHO: 3-metyl butanal
CH3-CH2-CH(CH3)CHO: 2-metyl butanal
(CH3)3CHO: 2, 2 – đimetyl propanal
CH3-CH2-CH2-CO-CH3: pentan-2-on
CH3-CH2-CO-CH2-CH3: pentan-3-on
CH3-CH(CH3)CO-CH3: 3-metyl butan-2-on
Nếu lấy một sợi dây gạt bỏ vỏ nhựa rồi đốt lõi đồng trên ngọn lửa đèn cồn thì thấy ngọn lửa nhuộm màu xanh lá mạ, sau đó ngọn lửa mất màu xanh. Nếu áp lõi dây đồng đang nóng vào dây điện rồi đốt thì thấy ngọn lửa lại nhuộm màu xanh lá mạ. Hãy dự đoán nguyên nhân của hiện tượng và giải thích.
Theo sách hương dẫn giáo viên: màu xanh lá mạ là so CuCl2 phân tán vào ngọn lửa. sự hình thành CuCl2 được giải thích như sau:
- PVC cháy tạo HCl
- Cu bị đốt sinh ra CuO
- Tương tác giữa HCl và CuO tạo ra CuCl2: CuO+2HCl→CuCl2+H2O
Tuy nhiên ở đây dây đồng đã gọt bỏ vỏ nhựa rồi đốt lõi trên ngọn lửa đèn cồn PVC có còn đâu mà cháy tạo ra HCl.
Cho các phản ứng:
(1) SiO2 + dung dịch HF →
(2) F2 + H2O to→
(3) AgBr ánh sáng→
(4) Br2 + NaI (dư) →
Trong các phản ứng trên, những phản ứng có tạo ra đơn chất là
Câu A. (1), (2), (3)
Câu B. (1), (3), (4)
Câu C. (2), (3), (4)
Câu D. (1), (2), (4)
Sơ đồ tượng trưng cho phản ứng giữa kim loại kẽm và axitclohidric HCl tạo ra chất kẽm clorua ZnCl2 và khí H2 như sau:
Hãy chọn những từ và cụm từ thích hợp, rồi điền vào chỗ trống trong hai câu sau đây mô tả phản ứng này:
"Mỗi phản ứng xảy ra với một ... và hai ... Sau phản ứng tạo ra một ... và một ..."
Nguyên tử kẽm; phân tử axit clohdric; phân tử kẽm clorua; phân tử hidro.
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na; K; Na2O; Ba và BaO (trong đó oxi chiếm 20% về khối lượng) vào nước, thu được 200 ml dung dịch Y và 0,336 lít khí H2. Trộn 200 ml dung dịch Y với 200 ml dung dịch HCl 0,8M thu được 400ml dung dịch có pH =13. Giá trị của m là
pH = 13 => [OH-] = 0,1 mol => nOH- (dư) = 0,04 mol
nOH- (pứ) = nH+ = 0,16 mol
=> nOH- (Y) = 0,44 + 0,16 = 0,2 mol
nOH- = 2nH2 + 2nO => nO= 0,085 mol
=> m=0,085.16/20%= 6,8 gam
Có bốn lọ không dán nhãn đựng các hóa chất riêng biệt như sau : . Hãy phân biệt mỗi lọ và dán nhãn cho mỗi lọ.
Cả bốn chất đều tan trong nước.
Nhưng chỉ có dung dịch và dung dịch làm quỳ tím hóa xanh do phản ứng thủy phân. Do đó, dùng quỳ tím, có thể tách được 2 nhóm :
Nhóm 1 : Dung dịch
Nhóm 2 : Dung dịch
Dùng dung dịch hoặc () phân biệt được dung dịch
Dùng dung dịch phân biệt được dung dịch theo màu của kết tủa.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet