Câu A. Nhôm không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, nguội. Đáp án đúng
Câu B. Nhôm có tính dẫn điện và dẫn nhiệt lớn hơn tính dẫn điện và dẫn nhiệt của sắt.
Câu C. Trong công nghiệp, nhôm được sản xuất từ quặng boxit.
Câu D. Nhôm có cấu tạo kiểu mạng tinh thể lập phương tâm diện.
Al không tác dụng với HNO3 và H2SO4 đặc nguội. Còn H2SO4 loãng dù nguội hay nóng thì Al vẫn phản ứng. =>A
Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch là bao nhiêu?
nCu = 0,12 mol.
nCu(NO3)2 = nCu = 0,12 mol.
=> mCu(NO3)2 = 0,12 x 188 = 22,56.
Trình bày phương pháp hóa phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in.
C6H6 | C6H5-CH=CH2 | C6H5CH3 | Hex-1-in | |
Dd AgNO3/NH3 | Không hiện tượng | Không hiện tượng | Không hiện tượng | Kết tủa |
Dd KMnO4, to thường | Không hiện tượng | Nhạt màu | Không hiện tượng | |
Dd KMnO4, to cao | Không hiện tượng | Nhạt màu |
PTHH:
CH ≡ CH - CH2 - CH2 - CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC ≡ C - CH2 - CH2 - CH3↓ + NH4NO3
Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và a mol Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít hỗn hợp NO và N2 (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,5. Tìm a?
Gọi x, y là số mol của N2 và NO trong hỗn hợp.
Quá trình cho electron
Fe - 3e → Fe3+
0,1 0,3
Cu - 2e → Cu2+
a 2a
Quá trình nhận electron:
2N+5 + 10e → N2
1,25 0,125
N+5 + 3e → N+2
0,375 0,125
Ta có: ∑ne cho = ∑ne nhận ⇒ 0,3 + 2a = 1,25 + 0,375
⇒ a = 0,6625 mol
Cho dãy các chất: stiren. Phenol, toluene, anilin, metyl amin. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch brom là
Câu A. 5
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 2
Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
Câu A. Xenlulozơ
Câu B. Glucozơ
Câu C. Saccarozơ
Câu D. Amilozơ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB