NaF là chất điện li mạnh, HF là chất điện li yếu. Bằng phương pháp thực nghiệm nào có thể phân biệt được chúng? Mô tả phương pháp đó.
Lấy hai cốc đựng hai dung dịch trên có cùng nồng độ lắp vào bộ dụng cụ chứng minh tính dẫn điện của dung dịch (hình 1.1) SGK, nối các đầu dây dẫn điện với cùng nguồn điện bóng đèn ở cốc nào cháy sáng hơn là NaF ( NaF là chất điện li mạnh); bóng đèn ở cốc nào cháy yếu hơn là HF (HF là chất điện li yếu).
Cho 6,72 gam Fe vào axit đặc chứa 0,3 mol H2SO4, đun nóng (giả sử SO2 là sản phẩm khử duy nhất). sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được những sản phẩm nào?
Ta có nFe = 6,72/56 = 0,12(mol)
⇒ nFedu = 0,12 - 0,1 = 0,02(mol) nên tiếp tục khử Fe2(SO4)3
⇒ nFe2(SO4)3 = 0,05 - 0,02 = 0,03(mol)
Vậy sau phản ứng thu được 0,03 mol Fe2(SO4)3 và 0,06 mol FeSO4
Câu A. H2NCH(CH3)COOH
Câu B. H2NCH2CH2COOH
Câu C. H2NCH2COOCH3
Câu D. CH2=CH–COONH4
Cho 1 gam axit axetic vào ống nghiệm thứ nhất và 1 gam axit fomic vào ống nghiệm thứ hai, sau đó cho vào cả hai ống nghiệm trên một lượng dư bột CaCO3. Đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thể tích khí CO2 thu được (đo ở cùng điều kiện) thoát ra:
Câu A. Từ hai ống nghiệm là bằng nhau.
Câu B. Từ ống nghiệm thứ nhất nhiều hơn ống nghiệm thứ hai.
Câu C. Từ ống nghiệm thứ hai nhiều hơn ống nghiệm thứ nhất.
Câu D. Từ mỗi ống nghiệm đều lớn hơn 2,24 lít (đktc).
Câu A. FeO, NO2, O2.
Câu B. Fe2O3, NO2, O2.
Câu C. Fe3O4, NO2, O2.
Câu D. Fe, NO2, O2.
Thủy tinh hữu cơ (hay thủy tinh plexiglas) là một vật liệu quan trong, được sử dụng làm kính máy bay, kính ôtô, kính chống đạn,....Thủy tinh hữu cơ được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp chất nào?
Thủy tinh hữu cơ được tạo thành từ CH2=C(CH3)-COOCH3 (Metyl metacrylat)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet