a) Tecpen là gì? b)Tecpen có ở những nguồn thiên nhiên nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

a) Tecpen là gì?  

b)Tecpen có ở những nguồn thiên nhiên nào?


Đáp án:

a) Tecpen là tên gọi của nhóm hidrocacbon không no có công thức chung là (C5H8)_n

b) Tecpen có nhiều trong tinh dầu thảo mộc.

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Thủy phân hoàn toàn chất béo X sau phản ứng thu được axit oleic (C17H33COOH) và axit linoleic (C17H31COOH). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác m gam X tác dụng vừa đủ với V ml Br2 1M. Tìm V?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thủy phân hoàn toàn chất béo X sau phản ứng thu được axit oleic (C17H33COOH) và axit linoleic (C17H31COOH). Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 76,32 gam oxi thu được 75,24 gam CO2. Mặt khác m gam X tác dụng vừa đủ với V ml Br2 1M. Tìm V?


Đáp án:

nO2 = 2,385 mol; nCO2 = 1,71 mol

CTPT của X là C57H2yO6

Bảo toàn electron và bảo toàn nguyên tố cacbon:

4.2,385 = (216 + 2y).(1,71/57) → X là C57H102O6 (7 – 3 = 4π trong gốc hiđrocacbon)

→ nBr2 = 0,12 mol → V = 0,12 lít = 120 ml

Xem đáp án và giải thích
Từ Al2O3 và các dung dịch KOH, H2SO4, viết phương trình hoá học của các phản ứng dùng để điều chế phèn chua.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ Al2O3 và các dung dịch KOH, H2SO4, viết phương trình hoá học của các phản ứng dùng để điều chế phèn chua.



Đáp án:

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O

Cô cạn dung dịch được tinh thể K2SO4 khan

Al2O3 + 3H2SO4 → A12(SO4)3 + 3H2O

Cô cạn dung dịch thu được tinh thể Al2(SO4)3.18H2O

- Hoà tan 1 mol K2SO4 vào nước cất.

- Hoà tan 1 mol Al2(SO4)3.18H2O vào cốc nước cất khác.

- Đun nóng cả hai dung dịch, trộn 2 dung dịch với nhau rồi khuấy mạnh, sau đó để nguội, một thời gian thấy dung dịch bị vẩn đục, các tinh thể K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O sẽ tách ra.



Xem đáp án và giải thích
Tìm khối lượng kết tủa lớn nhất của Ba(HCO3)2
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho dung dịch chứa a mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch có chứa a mol chất tan X. Để thu được khối lượng kết tủa lớn nhất thì X là:

Đáp án:
  • Câu A. Ba(OH)2.

  • Câu B. H2SO4.

  • Câu C. Ca(OH)2 .

  • Câu D. NaOH.

Xem đáp án và giải thích
Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M, KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M, KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Tìm V?


Đáp án:

nCO32- = 0,15 mol ; nHCO3- = 0,1 mol ; nH+ = 0,2 mol

 Nhỏ từ từ từng giọt HCl nên phản ứng xảy ra theo trình tự

    Sau phản ứng (1) nH+ còn: 0,2 - 0,15 = 0,05 (mol) nên HCO3- dư.

    ⇒ VCO2 = 0,05.22,4 = 1,12 lít

Xem đáp án và giải thích
Cho 19,2 gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hóa trị I và muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít một chất khí (đktc). Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 19,2 gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hóa trị I và muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít một chất khí (đktc). Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.


Đáp án:

Gọi công thức hai muối cacbonat là M2CO3 và M'CO3

    M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2 O

    M'CO3 + 2HCl → M'Cl2 + CO2 + H2 O

    Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:

    1 mol muối cacbonnat tạo thành muối clorua ⇒ khối lượng tăng.

    35,5 .2 – 60 = 11 (gam) ⇒ nCO2 = nmuối cacbonat = 0,2(mol)

    ⇒ mmuối clorua = mmuối cacbonlat + 0,2.11 = 19,2 + 2,2 = 21,4(gam)

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…