Lập công thức các bazo ứng với cac oxit sau đây: CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, MgO.
Các bazo tương ứng với mỗi oxit là:
CuO : Cu(OH)2;
FeO: Fe(OH)2 ;
Na2O: NaOH;
BaO: Ba(OH)2;
Fe2O3: Fe(OH)3
MgO: Mg(OH)2.
Cho công thức hóa học của các chất sau:
a) Khí nitơ N2;
b) Khí amoniac NH3;
c) Axit clohiđric HCl.
d) Muối kẽm sunfat ZnSO4.
Hãy nêu những gì biết được về mỗi chất.
a) Từ công thức hóa học của khí nitơ N2 biết được:
- Khí nitơ do nguyên tố nitơ tạo ra.
- Có 2 nguyên tử nitơ trong một phân tử.
- Phân tử khối bằng: 2.14 = 28 (đvC).
b) Từ công thức hóa học của amoniac NH3 biết được:
- Amoniac do hai nguyên tố N và H tạo ra.
- Có 1 nguyên tử N và 3 nguyên tử H trong một phân tử.
- Phân tử khối bằng: 14 + 3.1 = 17 (đvC).
c) Từ công thức hóa học của axit clohiđric HCl biết được:
- Axit clohiđric do hai nguyên tố H và Cl tạo ra.
- Có 1 nguyên tử H và 1 nguyên tử Cl trong một phân tử.
- Phân tử khối bằng: 1 + 35,5 = 36,5 (đvC).
d) Từ công thức hóa học của kẽm sunfat ZnSO4 biết được:
- Kẽm sunfat do 3 nguyên tố Zn, S và O tạo ra.
- Có 1 nguyên tử kẽm, 1 nguyên tử lưu huỳnh và 4 nguyên tử oxi trong một phân tử.
- Phân tử khối bằng: 65 + 32 + 16.4 = 161 (đvC).
Cho biết sơ đồ nguyên tử magie như hình bên
a) Hãy chỉ ra: số p trong hạt nhân, số e trong nguyên tử và số e lớp ngoài.
b) Nêu điểm khác nhau và giống nhau giữa nguyên tử magie và nguyên tử canxi (xem sơ đồ bài tập 5 - Bài 2 Nguyên tử).
a. – Số proton: 12p;
– Số lớp electron: 3
– Số electron: 12e;
- Số e lớp ngoài cùng: 2e
b. – Khác nhau: về số p, số e và số lớp e
Canxi: 20p, 20e, 4 lớp e
Magie: 12p, 12e, 3 lớp e.
– Giống nhau: về số e lớp ngoài cùng (đều là 2e).
Những câu trong bài tập này coi là tiếp theo của bài tập 17.12*.
a) Tính khối lượng bằng gam của:
- 6,02.1023 nguyên tử K,
- 6,02.1023 nguyên tử Cl2,
- 6,02.1023 phân tử KCl
b) Tính khối lượng khí clo để tác dụng vừa đủ với 39g kim loại kali.
c) Từ khối lượng kim loại cho biết và khối lượng khí clo tính được trong câu b), tính khối lượng kali clorua thu được theo hai cách.
a) Khối lượng tính bằng gam của:
- 6,02.1023 nguyên tử K: 6,02.1023 x 39.1,66.10-24 ≈ 39(g)
- 6,02.1023 nguyên tử Cl2: 6,02.1023 x 71.1,66.10-24 ≈ 71(g)
- 6,02.1023 phân tử KCl: 6,02.1023 x 74,5.1,66.10-24 ≈ 74,5(g)
b) Ta có 39g kim loại K là khối lượng của 6,02.1023 nguyên tử K.
⇒ Theo bài 17.12 ⇒ Số lượng nguyên tử K này đủ tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2.
Khối lượng của số phân tử Cl2 cần dùng: 3,01.1023.71.1,66.10-24 ≈ 35,5(g)
c) Cách 1: Tính theo định luật bảo toàn khối lượng:
mKCl = mK + mCl2 = 39 + 35,5 = 74,5g
Cách 2: Tính theo phương trình hóa học: 2K + Cl2 --t0--> 2KCl
Cứ 6,02.1023 nguyên tử K tác dụng với 3,01.1023 phân tử Cl2 tạo ra 6,02.1023 phân tử KCl. Vậy khối lượng của KCl trong 6,02.1023 sẽ bằng 74,5g. (theo câu a)
Câu A. Glucozơ
Câu B. Metyl axetat
Câu C. Triolein
Câu D. Saccarozơ
Khi pha loãng dần dần axit sunfuric đặc, người ta thấy độ dẫn điện của dung dịch lúc đầu tăng dần sau đólại giảm dần. Hãy giải thích hiện tượng.
Axit sunfuric phân li như sau :
4
H
Lúc đầu khi pha loãng dung dịch, độ điện li tăng lên làm tăng nồng độ ion, do đó dẫ điện tăng. Trong dung dịch rất loãng, sự điện li coi như hoàn toàn, lúc đó nếu tiếp tục pha loãng thì nồng độ ion giảm làm cho độ dẫn điện giảm.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet