Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 thì có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng, tạo ra một sản phẩm khử X. Chất X là gì?
nMg = 0,4 mol; nH2SO4 = 0,5 mol
nSO42- (trong muối) = nMgSO4 = nMg = 0,4
⇒ S+6 bị khử = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol
ne nhường = ne nhận = 2 nMg = 0,8 mol = 8 nS+6 bị khử
⇒ S+6 + 8e → S-2 ⇒ Sản phẩm khử là H2S
Tính khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng
K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 7H2O
Bảo toàn e: 6. nK2Cr2O7 = 1. nFeSO4
=> nK2Cr2O7 = 0,6/6 = 0,1 mol
=> mK2Cr2O7 = 0,1. 294 = 29,4 gam
Hòa tan hoàn toàn 6,5g Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là:
Câu A. 4,48 lít
Câu B. 3,36 lít
Câu C. 2,24 lít
Câu D. 1,12 lít
Đốt cháy hoàn toàn m gam saccarozơ cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 26,4 gam CO2. Giá trị của V là
Khi đốt cháy cacbohiđrat nO2 = nCO2 = 0,6
VO2 = 13,44(l)
Em có thể dự đoán xem oximen và limonene trong điều kiện thường ở trạng tháu khí, lỏng,, hay rắn? tính tan của chúng như thế nào ? Làm thế nào để tách lấy chúng từ thực vật.
Phân tử oximen và limonene đều có 10 nguyên tử C, nên ở điều kiện thường chúng ở trạng thái lỏng, ít tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ. Để tác chúng có thể dùng phương pháp chưng cất.
Cho biết thành phần theo khối lượng của một số hợp chất, hãy tìm công thức hóa học của chúng:
- Hợp chất A: 0,2 mol hợp chất có chứa 4,6g Na và 7,1g Cl.
- Hợp chất B: 0,03 mol hợp chất có chứa 0,36g C và 0,96g O.
- Hợp chất C: 0,02 mol hợp chất có chứa 4,14g Pb và 0,32g O.
- Hợp chất D: 0,04 mol hợp chất có chứa 0,08 mol nguyên tử Fe và 0,12 mol nguyên tử O.
- Hợp chất E: 0,02 mol hợp chất có 0,04 mol nguyên tử Na, 0,02mol nguyên tử C và 0,06 mol nguyên tử O.
- Hợp chất A:
nNa = 0,2 mol
nCl = 0,2 mol
Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.
Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.
Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.
- Hợp chất B:
nC = 0,03 mol
nO = 0,06 mol
Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.
→Công thức hóa học của B là CO2
- Hợp chất C:
nPb = 0,02 mol
nO = 0,02 mol
Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.
→Công thức của phân tử C là: PbO.
- Hợp chất D:
Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.
Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.
→ Công thức hóa học của D là Fe2O3.
- Hợp chất E:
Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.
Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.
Công thức hóa học của E là Na2CO3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
okviprút tiền shbet