Hợp chất A có khối lượng mol là 58,5 g/mol. Thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố trong A là: 60,68% Cl, còn lại là Na. Tìm A?
Khối lượng của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
mCl = 35,5 gam ; mNa = 58,5 – 35,5 = 23 gam
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol hợp chất là:
nCl = 1 mol ; nNa = 1 mol
Vậy công thức hoá học của hợp chất là NaCl
Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) NH3 + dung dịch FeCl3 → (2) O3 + dung dịch KI →
(3) NaOH + dung dịch NaHS → (4) CO2 + dung dịch Na2CO3 →
(5) Na2SO3 + dung dịch HCl → (6) Fe + dung dịch HCl →
A. 2, 3, 4, 5 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 1, 3, 5, 6
Các phản ứng không phải phản ứng oxi hóa – khử:
Câu A.
A
Câu B.
B
Câu C.
C
Câu D.
D
Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn màu trắng sau:
a) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
a) – Lần lượt cho các mẫu chất vào nước :
+ Chất tan trong nước là saccarozơ.
+ 2 chất còn là là tinh bột và xenlulozo
- Cho hai chất còn lại tác dụng với với dung dịch iot
+ Mẫu thử nào chuyển sang màu xanh là tinh bột, chất còn lại là xenlulozơ
b) – Cho các mẫu thử hòa tan vào nước
+ Chất không tan là tinh bột.
+ 2 chất còn lại tan trong nước là glucozo và saccarozo
- Cho hai chất còn lại tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 dư
+ Chất nào có phản ứng tráng gương (tạo chất màu snasg bạc bám trên thành ống nghiệm) đó là glucozơ, còn lại là saccarozơ.
PTHH: C6H12O6 + Ag2O --NH3--> C6H12O7 + 2Ag.
Ytri (Y) dùng làm vật liệu siêu dẫn có số khối là 88. Dựa vào bảng tuần hoàn, hãy xác định số proton, số nơtron và số electron của nguyên tử nguyên tố Y.
Tra trong bảng tuần hoàn ta có: ZY = 39.
Theo đề bài: AY = 88 => N = A - Z = 88 - 39 = 49.
Vậy số p là 39, số e là 39 và số n là 49.
Ion Ca2+ có cấu hình electron giống với cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm và ion halogen nào? Viết cấu hình electron của chúng.
Cấu hình của ion Ca2+: 1 s22s22p63s23p6. Giống cấu hình electron của nguy tử khí hiếm đứng trước nó là agon (Ar) và cấu hình electron của ion Cl-
Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO4và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có cường độ 2A. Tính thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân.
Trong quá trình điện phân cation nào có tính oxi hoá mạnh hơn sẽ thu e trước, anion nào có tính khử mạnh hơn sẽ nhường e trước. Trong dung dịch đã cho thứ tự như sau :
- Ở catot: Cu2+ > H+(H2O) > Na+
- Ở anot: Cl- > OH-(H2O) > SO42-
Ghép các ion thành phân tử để viết pt điện phân. Các ion Cl- và Cu2+ điện phân trước
0,06mol → 0,06→0,06
(2)
Thời gian cần thiết để điện phân ở (1):
t = (m.n.F) : (A.I) = 5790 s
Thời gian còn lại để điện phân (2) là: 9650- 5790= 3860 (s)
Tính khối lượng O2 thu được khi điện phân trong 3860 s:
m = 0,64g
=> nO2 = 0,02 mol
Tổng số mol khí thu được ở anot là: 0,06+0,02=0,08 mol
Thể tích khí thu được ở anot là: 0,08.22,4=1,792 (l)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet