Phát biểu nào sau đây không đúng?
Câu A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
Câu B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ. Đáp án đúng
Câu C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
Câu D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính
B sai vì CrO3 là oxit axit.
A đúng vì CrO3 có tính oxi hóa rất mạnh nên C2H5OH bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3, đồng thời Cr2O3 bị khử thành Cr2O3.
C đúng vì Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑.
D đúng vì Cr2O3 và Cr(OH)3 nên chúng tan được trong cả axit và kiềm.
Sục 13,44 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1,5M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl2 1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
Câu A. 66,98
Câu B. 39,4
Câu C. 47,28
Câu D. 59,1
Dãy nào sau đây gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự giảm dần lực bazơ ?
Câu A. CH3NH2, NH3, C2H5NH2.
Câu B. CH3NH2, C2H5NH2, NH3.
Câu C. NH3,C6H5NH2,CH3NH2.
Câu D. C6H5NH2 ,CH3NH2,NH3
Cho 23 gam C2H5OH tác dụng với 24 gam CH3COOH (xúc tác H2SO4) với hiệu suất phản ứng 60%. Khối lượng este thu được là:
Câu A. 23,76 gam
Câu B. 26,40 gam
Câu C. 21,12 gam
Câu D. 22,00 gam
Có mấy loại oxit?
Gồm 2 loại chính: Oxit axit và oxit bazơ.
1. Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.
- Ví dụ: CO2, SO2, SO3, P2O5, N2O5...
+ CO2 tương ứng với axit cacbonic H2CO3;
+ SO2 tương ứng với axit sunfurơ H2SO3;
+ P2O5 tương ứng với axit photphoric H3PO4.
2. Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.
- Ví dụ: K2O, CuO, FeO...
+ K2O tương ứng với bazơ kali hiđroxit KOH.
+ CuO tương ứng với bazơ đồng (II) hiđroxit Cu(OH)2.
+ MgO tương ứng với bazơ magie hiđroxit Mg(OH)2.
Chú ý:
- Một số kim loại nhiều hóa trị cũng tạo ra oxit axit.
Ví dụ: mangan (VII) oxit Mn2O7 là oxit axit, tương ứng với axit pemanganic HMnO4.
Hãy nhận biết từng cặp chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học:
a) CaO, CaCO3
b) CaO, MgO
Viết các phương trình phản ứng hóa học.
Nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau:
a) CaO và CaCO3.
Lẫy mẫu thử từng chất cho từng mẫu thử vào nước khuấy đều.
Mẫu nào tác dụng mạnh với H2O là CaO.
Mẫu còn lại không tan trong nước là CaCO3.
PTPỨ: CaO + H2O → Ca(OH)2
b) CaO và MgO.
Lấy mẫu thử từng chất và cho tác dụng với H2O khuấy đều.
Mẫu nào phản ứng mạnh với H2O là CaO.
Mẫu còn lại không tác dụng với H2O là MgO.
PTPỨ: CaO + H2O → Ca(OH)2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet