Câu A. 2 Đáp án đúng
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Khi cùng 1 lượng AL(NO3)3 nhưng khi phản ứng với 300 ml và 700ml NAOH thì lại ra lượng kết tủa khác nhau . vậy nên Khi cho 300 ml NaOH vàO Al(NO3)3 thì NAOH sẽ hết Al(NO3)3 + 3NaOH ----> AL(OH)3 + 3NANO3 (1) a ********0.3********0.1 Ở phản ứng 2, khi cho 700ml NaOH vào Al(NO3)3 thì Al(NO3)3 hết tạo nhiều kết tủa hơn pứ 1nhưng NaOH dư sẽ tiếp tục hòa tan kết tủa khiến kết tủa chỉ còn lại bằng kết tủa ở pứ 1 Al(NO3)3 + 3NaOH ----> AL(OH)3 + 3NANO3 (2) a**********0.7******a NaOH + Al(OH)3-------> NaAlO2 +2H2O (3) 0.7-3a **a-0.1 Vậy từ 3 ta có nNAOH =nAl(OH)3 <---> 0.7-3a= a-0.1 ----> a=0.2-----CM =2
Tính số mol của 3.1023 phân tử nước?
Số mol của 3.1023 phân tử nước là:
n = A/N = 0,5 mol.
Ngâm thanh Cu (dư) vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch X. Sau đó ngâm thanh Fe (dư) vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y có chứa chất tan là:
Câu A. Fe(NO3)3.
Câu B. Fe(NO3)2.
Câu C. Fe(NO3)2, Cu(NO3)2.
Câu D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2.
Hãy kể tên hai tính chất giống nhau và hai tính chất khác nhau giữa nước khoáng và nước cất.
Giống nhau: đều là chất lỏng, trong suốt, không màu
Khác nhau:
- Nước cất là chất tinh khiết
- Nước khoáng là hỗn hợp có lẫn nhiều chất tan.
Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X (là chất lỏng ở điều kiện thường) thu được CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ 2:1. Công thức phân tử của X có thể là công thức nào sau đây?
Câu A. C4H4
Câu B. C5H12
Câu C. C6H6
Câu D. C2H2
Câu A. C2H5OH < H2O < C6H5OH < HCOOH < CH3COOH.
Câu B. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH < HCOOH.
Câu C. CH3COOH < HCOOH < C6H5OH < C2H5OH < H2O.
Câu D. H2O < C6H5OH < C2H5OH < CH3COOH.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet