Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, có cùng công thức phân từ và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, có cùng công thức phân từ và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là?


Đáp án:

nCO2 = 0,32 mol; nH2O = 0,16 mol; nO2= 0,36 mol;

Bảo toàn O: 2nE + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O ⇒ nE = 0,04 mol ( CxHyO2)

0,04x = 0,32 ⇒ x = 8; 0,04y = 2. 0,16 ⇒ y = 8

CTPT: C8H8O2.

HCOOCH2C6H5; HCOOC6H4CH3; CH3COOC6H5; C6H5COOCH3

nX < nNaOH = 0,07 mol < 2nX

⇒ có 1 este của phenol: 0,07 – 0,04 = 0,03 mol

⇒ nH2O = 0,03 mol; nancol = 0,01 mol

Bảo toàn khối lượng: mancol = 0,04.136 + 2,8 – 6,62 – 0,03.18 = 1,08 gam

⇒ Mancol = 108 (C6H5CH2OH)

=> 2 este: HCOOCH2C6H5: 0,01 mol & CH3COOC6H5: 0,03 mol

=> HCOONa: 0,01 mol & CH3COONa: 0,03 mol

=> m = 3,14g

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Nhận biết
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (X1); CuSO4 (X2); (NH4)2CO3 (X3); NaNO3 (X4); MgCl2 (X5); KCl (X6). Những dung dịch không tạo kết tủa khi cho Ba vào là:

Đáp án:
  • Câu A. X1, X4, X5.

  • Câu B. X1, X4, X6.

  • Câu C. X1, X3, X6

  • Câu D. X4, X6

Xem đáp án và giải thích
Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1: 1 là: ( biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn toàn 18 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu trộn theo tỉ lệ mol 1: 1 là bao nhiêu ( biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO)?


Đáp án:

nFe = nCu = 0,15 mol

- Do thể tích dung dịch HNO3 cần dùng ít nhất → muối Fe2+

→ ∑ ne cho = 2.(0,15 + 0,15) = 0,6 mol

- Theo ĐLBT mol electron: nH+ = nHNO3 = (0,6. 4): 3 = 0,8 mol

→ VHNO3 = 0,8 lít

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp X gồm Na2CO3; NaHCO3 và KHCO3 cho phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25g kết tủa. Nếu cho X vào dung dịch HCl dư thì được bao nhiêu lít CO2 đktc
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm Na2CO3; NaHCO3 và KHCO3 cho phản ứng với dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 25g kết tủa. Nếu cho X vào dung dịch HCl dư thì được bao nhiêu lít CO2 đktc?


Đáp án:

Bảo toàn C ta có: nCO32- + nHCO3- = nCaCO3 = 0,25 mol

X + HCl → CO2

nCO2 = nCO32- + nHCO3- = 0,25 mol ⇒ V = 5,6 lít

Xem đáp án và giải thích
Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “liên kết đôi C=O gồm …(1)… và …(2)…C và O đề ở trạng thái …(3)…, O có …(4)…, lớn hơn nên hút ,…(5)… về phía mình làm cho …(6)… trở thành …(7)…:O mang điện tích …(8)…, C mang điện tích ,…(9)…” A. liên kết B. electron C. liên kết σ D. phân cực E. liên kết π G. δ+ H. độ âm điện I. δ K. lai hóa Sp2
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền các cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau: “liên kết đôi C=O gồm …(1)… và …(2)…C và O đề ở trạng thái …(3)…, O có …(4)…, lớn hơn nên hút ,…(5)… về phía mình làm cho …(6)… trở thành …(7)…:O mang điện tích …(8)…, C mang điện tích ,…(9)…”

A. liên kết

B. electron

C. liên kết σ

D. phân cực

E. liên kết π

G. δ+

H. độ âm điện

I. δ

K. lai hóa Sp2


Đáp án:

Liên kết C=O gồm liên kết σ và liên kết π. C và O đều ở trạng thái lai hóa sp2, O có độ âm điện lớn hơn nêu hút electron về phía mình làm cho liên kết C=O trở nên phân cực, O mang điện tích δ- còn C mang điện tích δ+.

Xem đáp án và giải thích
Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu đuộc CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H2 (Ni, t°) : 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br2. Công thức của X là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt cháy hoàn toàn Hiđrocacbon X, thu đuộc CO2 và H2O có số mol theo tỉ lệ tương ứng 2 : 1. Mặt khác, 1 mol X tác dụng được tối đa với 4 mol H2 (Ni, t°) : 1 mol X tác dụng được tối đa 1 mol Br2. Công thức của X là gì?


Đáp án:

nC : nH = 2 : (1.2) = 1 : 1 ⇒ CTPT: CnHn

1 mol X + 4 mol H2 (Ni, to); 1 mol X + 1 mol Br2

⇒ X chứa vòng benzen + 1 liên kết đôi ở nhánh ⇒ k = 5

CTPT X: CnH2n+2-2k ⇒ 2n + 2 – 2k = n ⇒ k = 5; n = 8 ⇒ CTPT: C8H8

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…