Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Tìm m?
nC6H7O2(ONO2)3 = 100 mol
3HNO3 → C6H7O2(ONO2)3
189 → 297 (kg)
H = 90% ⇒ mHNO3 = 29,7. 189/297 : 90% = 21kg
Có thể dùng chất nào sau đây để phân biệt các dung dịch : BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và KHCO3 ?
Cho Na vào các dung dịch: MgSO4 tạo kết tủa, ZnCl2 tạo kết tủa sau đó tan. Dùng dung dịch MgSO4 cho vào 4 dung dịch còn lại: BaCl2 tạo kết tủa. Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch còn lại: Na2SO4 tạo kết tủa.
Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch KHCO3 và KNO3 (sau khi đã cho Na): KHCO3 tạo kết tủa, còn lại là KNO3
Cho m gam Gly-Lys tác dụng hết với dung dịch HCl dư, đun nóng thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 6,61 gam chất rắn. Biết công thức cấu tạo thu gọn của lysin là H2N- [CH2]4-CH(NH2)-COOH. Giá trị của m là
Gly-Lys + 3HCl → muối
x mol
111,5x + 219x=6,61
=> x= 0,02 mol
=> m= 4,06 gam
Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch các cặp chất sau:
a. Na2CO3 + Ca(NO3)2
b. FeSO4 + NaOH (loãng)
c. NaHCO3 + HCl
d. NaHCO3+ NaOH
e. K2CO3 + NaCl
g. Pb(OH)2(r) + HNO3
h. Pb(OH)2(r) + NaOH
i. CuSO4 + Na2S
a. Na2CO3 + Ca(NO3)2 → 2NaNO3 + CaCO3
Ca2+ + CO32- → CaCO3↓
b. FeSO4 + 2NaOH (loãng) → Fe(OH)2↓ + Na2SO4
Fe2+ + 2OH- → Fe(OH)2↓
c. NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2↑
H+ + HCO3- → H2O + CO2↑
d. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
HCO3- + OH- → CO32- + H2O
e. K2CO3 + NaCl Không có phản ứng
g. Pb(OH)2 (r) + 2HNO3 → Pb(NO3)2 + 2H2O
Pb(OH)2 (r) + 2H+ Pb2+ + 2H2O
h. Pb(OH)2 (r) + 2NaOH → Na2PbO2 + 2H2O
Pb(OH)2 (r) + 2OH- → PbO22- + 2H2O
i. CuSO4 + Na2S → CuS + Na2SO4
Cu2+ + S2- → CuS
Hãy xác định khối lượng và thể tích của những hỗn hợp khí sau ở đktc:
a) 1,5N phân tử oxi + 2,5N phân tử hidro + 0,02N phân tử nito.
b) 1,5 mol phân tử oxi + 1,2 mol phân tử CO2 + 3 mol phân tử nito.
c) 6g hidro + 2,2g khí cacbonic + 1,6g khí oxi.
a) mO2 = nO2 . MO2 = 1,5 .32 = 48 g
mN2 = nN2 . MN2 = 0,02 . 28 = 0,56 g
mH2 = nH2 . MH2 = 2,5 .2 = 5g
Khối lượng hỗn hợp khí:
mhh = mO2 + mH2 + mN2 = 48 + 5 + 0,56 = 53,56(g)
Thể tích của hỗn hợp khí:
Vhh = 22,4.n = 22,4.( 1,5 + 2,5 + 0,02) = 90,048 (l)
b) Tương tự
mO2 = nO2 . MO2 = 1,5 . 32 = 48g
mCO2 = nCO2 . MCO2 = 1,2 . 44 = 52,8 g
mN2 = nN2 . MN2 = 3. 28 = 84g
Khối lượng hỗn hợp khí:
mhh = mO2 + mCO2 + mN2 = 48 + 52,8 + 84 = 184,8 g
Thể tích của hỗn hợp khí:
Vhh = 22,4.n = 22,4.(1,5 + 1,2 + 3) = 127,68 (l)
c)
mhh = mH2 + mCO2 + mO2 = 6 + 2,2 + 1,6 = 9,8g
nH2 = m : M = 6 : 2 = 3 mol;
nCO2 = m : M = 2,2 : (12 + 16.2) = 0,05 mol
nO2 = m : M = 1,6 : 32 = 0,05 mol
Vhh = 22,4.nhh = 22,4.(3 + 0,05 + 0,05) = 69,44 (l)
Chất chỉ thị axit – bazơ là gì? Hãy cho biết màu của quỳ và phenolphtalein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
Chất chỉ thị axit – bazơ : Là chất có màu biến đổi phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.
Màu của quỳ và phenolphtanein trong dung dịch ở các khoảng pH khác nhau.
- pH ≤ 6: Quỳ hóa đỏ, phenolphtanein không màu.
- pH = 7: Quỳ không đổi màu, phenolphtanein không màu.
- 8 ≤ pH ≤ 8,3: Quỳ hóa xanh, phenophtanein không màu.
- pH ≥ 8,3: Quỳ hóa xanh, phenolphtanein hóa hồng.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet