Hãy viết phương trình hóa học của CO với: a) Khí O2; b) CuO.
Cho biết: loại phản ứng, điều kiện phản ứng, vai trò của CO và ứng dụng của mỗi phản ứng đó.
a) 2CO + O2 --t0--> 2CO2 (1) (P/ứ hóa hợp + oxi hóa khử)
b) CO + CuO --t0-->Cu + CO2 (2) (P/ư oxi hóa khử)
- Điều kiện phản ứng: nhiệt độ cao.
- Vai trò của CO: là chất khử.
- Ứng dụng: phản ứng (1) CO cháy và tỏa nhiều nhiệt dùng trong các lò luyện gang, thép.
Phản ứng (2) ở điều kiện nhiệt độ cao khử oxit CuO tạo kim loại Cu (điều chế Cu)
Trình bày hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình hóa học khi thực hiện những thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Rót khoảng 2ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có 1 viên Zn sạch.
Thí nghiệm 2: Rót khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn sạch, sau đó thêm vài giọt dung dịch .
Thí nghiệm 3: Rót khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có một mẩu dây đồng.
Thí nghiệm 4: Rót khoảng 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có một viên Zn và một mẩu dây Cu tiếp xúc với nhau.
Thí nghiệm 1: Bọt khí thoát ra ít, Zn bị oxi hóa chậm.
Thí nghiệm 2: Sau khi thêm , xảy ra phản ứng Zn khử giải phóng Cu bám trên viên Zn. Bọt khí thoát ra nhiều, do Zn bị ăn mòn điện hóa học.
Thí nghiệm 3: Không có hiện tượng xảy ra vì Cu không khử được ion .
Thí nghiệm 4: Hiện tượng và bản chất của phản ứng tương tự thí nghiệm 2.
Một dung dịch có pH = 9,0. Tính nồng độ mol của các ion H+ và OH- trong dung dịch. Hãy cho biết màu của phenolphtalein trong dung dịch này.
pH = 9,0 thì [H+] = 1,0.10-9M và [OH-] = 1,0.10-5M. Môi trường kiểm. Trong dung dịch kiềm thì phenolphtalein có màu hồng.
Khi đốt nến (làm bằng parafin), nến chảy lỏng thấm vào bấc. Sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước. Giai đoạn nào diễn ra hiện tượng hóa học
Hơi nến cháy trong không khí tạo thành khí cacbon đioxit và hơi nước. Do giai đoạn này xảy ra hiện tượng parafin biến đổi có tạo thành chất mới là CO2 và hơi nước.
Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch trên, thêm tiếp dung dịch NH3 đặc (dư) vào thì sau khi kết thúc các phản ứng số chất kết tủa thu được là
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 1
Hãy ghép cấu hình electron ở trạng thái cơ bản với nguyên tử thích hợp.
Cấu hình electron | Nguyên tử |
A. [Ne] 3s2 3p4 . | a. O. |
B. 1s2 2s2 2p4 . | b. Te. |
C. [Kr]4d10 5s2 5p4 . | c. Se. |
D. [Ar]3d104s24p4 . | d. S. |
A-d; | B-a; | C-b; | D-c. |
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB