Hỗn hợp E gồm kim loại kiềm X và kim loại kiềm thổ Y thuộc cùng chu kì. Cho 11,8 gam E tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít khí hiđro (đktc). Kim loại X và Y tương ứng là
Gọi kim loại chung là M, hóa trị x
BT e => 11,8x/M = 0,2.23
=> M = 29,5x
1 < x < 2
=> 29,5 < M < 59
Ít nhất 1 trong 2 kim loại phải có phân tử khối thuộc khoảng này. Chọn K và Ca
Cho các chất sau:
(1) . Amoniac (2). Anilin
(3). p – Nitroanilin (4). Metylanilin
Hãy sắp xếp theo khả năng tăng dần tính bazo của các chất đã cho trên?
Vòng benzene hút electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin thơm có tính bazo yếu hơn NH3
Gốc metyl –CH3 đẩy electron mạnh hơn nguyên tử H nên các amin có nhóm –CH3 có tính bazo mạnh hơn NH3
Trong các amin thơm, nhóm nitro -NO2 có liên kết đôi là nhóm thế hút electron nên làm giảm khả năng kết hợp H+ của cặp electron tự do của NH2 , do đó p –nitroanilin có tính bazo yếu nhất
Sắp xếp: 3 < 2 < 4 < 1 < 5
Lấy 1 mol mỗi mẫu các chất sau: H2O, HCl, Fe2O3. Mẫu chất có khối lượng lớn nhất là chất nào?
Vì cùng lấy 1 mol chất nên chất có khối lượng lớn nhất cũng là chất có khối lượng mol lớn nhất
Khối lượng mol của H2O là: MH2O = 2.1 + 16 = 18 g/mol
Khối lượng mol của HCl là: MHCl = 1 + 35,5 = 36,5 g/mol
Khối lượng mol của Fe2O3 là MFe2O3 = 56.2 + 16.3 = 160 g/mol
=> chất có khối lượng mol lớn nhất là Fe2O3.
Vậy khi lấy 1 mol mỗi mẫu thì Fe2O3 cho khối lượng lớn nhất.
Câu A. 3
Câu B. 2
Câu C. 1
Câu D. 4
Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
A. Chất nhường oxi cho chất khác là chất khử.
B. Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
C. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử.
D. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra sự oxi hóa.
E. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.
Những câu đúng: B, C, E.
Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.
Một hỗn hợp khí X gồm 0,25 mol khí SO2 và 0,15 mol khí CO2
a) Tính thể tích của hỗn hợp khí X (đktc).
b) Tính khối lượng của hỗn hợp khí X.
a) Thể tích của hỗn hợp khí X (đktc) là:
VX = nX.22,4 = (0,25 + 0,15).22,4 = 8,96 lít
b) MCO2 = 32+2.16 = 64 g/mol
Khối lượng của 0,25 mol khí SO2 là: mCO2 = nCO2.MCO2 = 0,25.64 = 16g.
MCO2 = 12+2.16 = 44 g/mol
Khối lượng của 0,15 mol khí CO2 là: mCO2 = nCO2.MCO2 = 0,15.44 = 6,6g.
Khối lượng của hỗn hợp khí X là: mX = mCO2 + mCO2 = 16 +6,6 = 22,6g.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB