Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp là 1 : 3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2 Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Cl2 thì cần dùng 13,32 lít khí Cl2. Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp A chứa Fe và kim loại M có hóa trị không đổi trong mọi hợp chất. Tỉ lệ số mol của M và Fe trong hỗn hợp là 1 : 3. Cho 19,2 gam hỗn hợp A tan hết vào dung dịch HCl thu được 8,96 lít khí H2 Cho 19,2 gam hỗn hợp A tác dụng hết với Cl2 thì cần dùng 13,32 lít khí Cl2. Xác định kim loại M và phần trăm khối lượng các kim loại trong hỗn hợp A. Các thể tích khí đo ở đktc.


Đáp án:

Gọi hóa trị của M là n

Gọi nMg = x mol ⇒ nFe = 3.x mol

Số mol H2 là: nH2 = 0,4 (mol)

Số mol Cl2 là: nCl2 = 0,55 mol

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

Giải hệ pt ⇒ x = 0,1 mol ⇒ n = 2 ⇒ M = 24

Vậy M là Mg

nMg = 0,1 mol ⇒ nFe = 0,3 mol

Thành phần % theo khối lượng

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Từ hiđro, clo, nitơ và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế phân đạm amoni clorua.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Từ hiđro, clo, nitơ và các hóa chất cần thiết, hãy viết các phương trình hóa học (có ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế phân đạm amoni clorua.


Đáp án:

 

Xem đáp án và giải thích
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+


Đáp án:

Na(Z = 11) : 1s22s22p63s1

Mg(Z = 12) : 1s22s22p63s2

Ca(Z = 20) : 1s22s22p63s23p64s2

Fe(Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d64s2

Na+(Z = 11) : 1s22s22p6

Mg2+ (Z = 12) : 1s22s22p6

Ca2+ (Z = 20) : 1s22s22p63s23p6

Fe2+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d6

Fe3+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d5

Xem đáp án và giải thích
Khi phân hủy thuốc tím KMnO4 (chất rắn, màu tím đậm) ở nhiệt độ cao, thuốc tím phân hủy thành kali mangannat K2MnO4 (rắn), mangan đioxit MnO2 (rắn) và khí oxi. - Viết phương trình hoá học của phản ứng trên. - So sánh khối lượng của chất rắn thu được sau phản ứng với khối lượng của chất rắn ban đầu. Giải thích.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi phân hủy thuốc tím KMnO4 (chất rắn, màu tím đậm) ở nhiệt độ cao, thuốc tím phân hủy thành kali mangannat K2MnO4 (rắn), mangan đioxit MnO2 (rắn) và khí oxi.

- Viết phương trình hoá học của phản ứng trên.

- So sánh khối lượng của chất rắn thu được sau phản ứng với khối lượng của chất rắn ban đầu. Giải thích.





Đáp án:

Phương trình hoá học:

Khối lượng của chất rắn sau khi phản ứng nhỏ hơn khối lượng của chất rắn ban đầu vì mất đi một lượng khí oxi hay ta có phương trình về khối lượng của các chất phản ứng và sản phẩm phản ứng như sau:

mchất phản ứng = mchất rắn sau phản ứng  + mchất khí

mchất rắn sau phản ứng = mchất phản ứng  - mchất khí




Xem đáp án và giải thích
Trình bày phương pháp hóa phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trình bày phương pháp hóa phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in.


Đáp án:

C6H6 C6H5-CH=CH2 C6H5CH3 Hex-1-in
Dd AgNO3/NH3 Không hiện tượng Không hiện tượng Không hiện tượng Kết tủa
Dd KMnO4, to thường Không hiện tượng Nhạt màu Không hiện tượng  
Dd KMnO4, to cao Không hiện tượng   Nhạt màu  

PTHH:

CH ≡ CH - CH2 - CH2 - CH3 + AgNO3 + NH3 → AgC ≡ C - CH2 - CH2 - CH3↓ + NH4NO3

Xem đáp án và giải thích
Một số hợp chất của nguyên tố T hóa trị III vơi nguyên tố oxi, trong đó T chiếm 53% về khối lượng. a) Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố T. b) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một số hợp chất của nguyên tố T hóa trị III với nguyên tố oxi, trong đó T chiếm 53% về khối lượng.

   a) Xác định nguyên tử khối và tên nguyên tố T.

   b) Viết công thức hóa học và tính phân tử khối của hợp chất.


Đáp án:

 a) Gọi công thức của hợp chất là T2O3 và a là nguyên tử khối của T.

   Theo đề bài, ta có tỉ lệ phần trăm khối lượng của T:

2a/(3.16) = 53%/(100%-53%) = 53/47

=> a = 27 đvC

 Nguyên tố T là nhôm.

   b) Công thức hóa học của hợp chất là Al2O3.

   Phân tử khối: 27.2 + 16.3 = 102 đvC.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…