Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 11 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 12,8 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 11 gam hỗn hợp đầu là


Đáp án:

n= 12,8/32 = 0,4 (mol)

⇒ mhh = mFe + mAl

Bảo toàn electron: 2nFe+ 3nAl = 2nS

⇒ 56nFe + 27 nAl = 11 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,4)

⇒ nFe = 0,1 nAl = 0,2) ⇒ mFe = 0,1.56 = 5,6 (gam)

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho công thức hóa học của một số chất như sau: - Brom: Br2 - Nhôm clorua: AlCl3 - Magie oxit: MgO - Kim loại kẽm: Zn - Kali nitrat: KNO3 - Natri hidroxit: NaOH Trong số đó có mấy đơn chất, mấy hơp chất? Trả lời đúng là A, B, C hay D? A. 3 đơn chất và 3 hợp chất. B. 2 đơn chất và 4 hợp chất. C. 4 đơn chất và 2 hợp chất. D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho công thức hóa học của một số chất như sau:

   - Brom: Br2

   - Nhôm clorua: AlCl3

   - Magie oxit: MgO

   - Kim loại kẽm: Zn

   - Kali nitrat: KNO3

   - Natri hidroxit: NaOH

   Trong số đó có mấy đơn chất, mấy hơp chất? Trả lời đúng là A, B, C hay D?

   A. 3 đơn chất và 3 hợp chất.     B. 2 đơn chất và 4 hợp chất.

   C. 4 đơn chất và 2 hợp chất.     D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.


Đáp án:

Chọn: B.

Các đơn chất là: Br2; Zn vì chúng do 1 nguyên tố hóa học tạo nên.

Các hợp chất là: MgO, KNO3, AlCl3, NaOH vì chúng do nhiều nguyên tố hóa học tạo nên.

Xem đáp án và giải thích
Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 4,8 gam Mg vào dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X, cô cạn dung dịch X được m gam muối khan. Tìm m?


Đáp án:

Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + FeCl2

Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe

→ muối khan gồm: 0,2 mol MgCl2 và 0,1 mol FeCl2

→ m = 31,7 gam

Xem đáp án và giải thích
Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao nói được: Ở đâu có vật thể là ở đó có chất?


Đáp án:

Vì sao nói được ở đâu có vật thể là ở đó có chất vì chất có ở khắp nơi và chất là thành phần tạo nên vật thể.

Xem đáp án và giải thích
Brom
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho phản ứng hóa học: Br2 + 5Cl2 + 6H2O ↔ 2HBrO3 + 10HCl. Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của các chất phản ứng?

Đáp án:
  • Câu A. Br2 là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử

  • Câu B. Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.

  • Câu C. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa.

  • Câu D. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.

Xem đáp án và giải thích
Số phát biểu đúng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phát biểu sau: (a) Dùng nước brom có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ. (b) Amoni gluconat có công thức phân tử là C6H10O6N. (c) Muối natri, kali của các axit béo được dùng làm xà phòng. (d) 1 mol Gly-Ala-Glu phản ứng tối đa với 4 mol NaOH. (e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic. (g) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn natri etylat. Số phát biểu đúng là

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 4

  • Câu C. 3

  • Câu D. 2

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

okviprút tiền shbet
Loading…