Vị chua của trái cây là do các axit hữu cơ có trong đó gây nên. Trong quả táo có axit 2-hidroxibutanđioic (axit malic), trong quả nho có axit -2,3- đi hidroxibutanđioic (axit tacric), trong quả chanh có axit 2- hidroxipropan -1, 2, 3 –tricacboxylic (axit xitri còn gọi là axit limonic). Hãy điền các tên dưới các công thức sau cho phù hợp.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vị chua của trái cây là do các axit hữu cơ có trong đó gây nên. Trong quả táo có axit 2-hidroxibutanđioic (axit malic), trong quả nho có axit -2,3- đi hidroxibutanđioic (axit tacric), trong quả chanh có axit 2- hidroxipropan -1, 2, 3 –tricacboxylic (axit xitri còn gọi là axit limonic). Hãy điền các tên dưới các công thức sau cho phù hợp.


Đáp án:

HOOC-CH(OH)-CH2-COOH : Axit 2 hidroxi butanđioic

HCOO-CH(OH)-CH(OH)-COOH: Axit -2,3-đi hidroxi butanđioic

HOOC-CH2-C-(OH)-C-(COOH) - CH2 - COOH: axit 2-hidroxi propan-1, 2, 3 - tricacboxylic

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Trong phòng thí nghiệm, nước Gia-ven được điều chế bằng cách nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phòng thí nghiệm, nước Gia-ven được điều chế bằng cách nào?


Đáp án:

Trong phòng thí nghiệm, nước Gia-ven được điều chế bằng cách cho khí clo tác dụng với dung dịch NaOH.

Xem đáp án và giải thích
Cho 19,05 gam hỗn hợp KF và KCl tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của KF trong hỗn hợp ban đầu là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 19,05 gam hỗn hợp KF và KCl tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, thu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của KF trong hỗn hợp ban đầu là %?


Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Khi cần pha chế một dung dịch chuẩn để chuẩn độ thể tích cần dùng dụng cụ nào sau đây?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Khi cần pha chế một dung dịch chuẩn để chuẩn độ thể tích cần dùng dụng cụ nào sau đây?



Đáp án:
  • Câu A. Bình cầu.

  • Câu B. Bình định mức.

  • Câu C. Bình tam giác.

  • Câu D. Cốc thủy tinh.

Xem đáp án và giải thích
Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: SO2 → SO3 → H2SO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:

SO2 → SO3 → H2SO4 → ZnSO4 → Zn(OH)2 → ZnO


Đáp án:

1) 2SO2 + O2  --t0--> 2SO3

2) SO3 + H2O → H2SO4

3) H2SO4 +Zn → ZnSO4 + H2

4) ZnSO4 dư + 2NaOH → Zn(OH)2↓ + Na2SO4

5) Zn(OH)2  --t0--> ZnO + H2O

Xem đáp án và giải thích
Có bốn bình không dán nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch HCl, HNO3, KCl, KNO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch chứa trong mỗi bình.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Có bốn bình không dán nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch HCl, HNO3, KCl, KNO3. Hãy trình bày phương pháp hóa học phân biệt dung dịch chứa trong mỗi bình.


Đáp án:

Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử, ta chia làm 2 nhóm như sau:

- Nhóm 1: HCl, HNO3, làm quỳ tím hóa đỏ.

- Nhóm 2: KCl, KNO3 quỳ tím không đổi màu.

Cho dung dịch AgNO3 vàp 2 mẫu thử ở nhóm X, mẫu thử tạo kết tủa trắng là HCl, còn lại là HNO3.

AgNO3 + HCl -> AgCl↓ + HNO3.

Cho dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử ở nhóm 2, mẫu thử tạo kết tủa trắng là KCl, còn lại là KNO3.

AgNO3 + KCl -> AgCl↓ + KNO3

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

SONCLUB
Loading…