Hòa tan 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Tính khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu
C5H6(OH)5(CH=O) → 2Ag
⇒ mglucozo = (3,24 × 180)/216 = 2,7 (gam)
Vậy msaccarozo = 6,12 – 27 = 3,42 (gam)
Câu A. H2S + KOH
Câu B. HNO3 + Ca(OH)2
Câu C. CH3COOH + NaOH
Câu D. H2SO4 + Mg(OH)2
Câu A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam.
Câu B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch.
Câu C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím.
Câu D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa không bị tan ra.
Để phân biệt các dung dịch: CaCl2, HCl, Ca(OH)2 dùng dung dịch ?
Câu A. NaNO3
Câu B. NaOH
Câu C. NaHCO3
Câu D. NaCl
Câu A. 20,75%.
Câu B. 50,00%.
Câu C. 36,67%.
Câu D. 25,00%.
Hòa tan hoàn toàn một loại quặng sắt trong dung dịch HNO3 (đặc, dư, đun nóng), thu được NO2 (khí duy nhất thoát ra) và dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào X, không thấy có kết tủa. Quặng đã hòa tan là
Hemantit chứa Fe2O3 không tạo NO2 nên loại
Xiderit (FeCO3) tạo NO2 và CO2 (loại)
Pirit (FeS2) tạo có kết tủa với BaCl2 (loại)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
SONCLUB