Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (X và Y là đồng phân của nhau, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 5,3 gam M thu được 6,272 lít CO2 (đktc) và 3,06 gam H2O. Mặt khác, khi cho 5,3 gam M tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thấy khối lượng NaOH phản ứng hết 2,8 gam, thu được ancol T, chất tan hữu cơ no Q cho phản ứng tráng gương và m gam hỗn hợp 2 muối. Tìm m
Khối lượng C = 3,36 gam; mH= 0,34 gam;
mO=5,3-3,36-0,34=1,6 gam
=> nO=0,1 mol
=> nhh=0,05
Theo đề bài nNaOH = 0,07
=> Z là este của phenol.
X: x mol; Y: y mol; Z: z mol
Ta có x+y+z=0,05
x+y+2z=0,07
=> x+y=0,03 mol; z=0,02 mol
Gọi a, b lần lượt là số C trong X, Z
BTNT C=> 0,03 a + 0,02b = 0,28
Nghiệm duy nhất: a=4, b=8
Theo đề bài khối lượng muối là = 0,05.68+0,02.130 = 6,0 gam
Có bao nhiêu liên kết peptit trong một tripeptit? Viết công thức cấu tạo các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanine và phenylalanine (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH,viết tắt là Phe).
Có thể có các tripeptit
+) Gly – Ala –Phe
H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH3 )-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH
+) Gly – Phe – Ala
H2 N-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-COOH
+) Ala – Gly – Phe
H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH2-C6 H5 )-COOH
+) Ala – Phe – Gly
H2 N-CH(CH3 )-CO-NH-CH2 (CH2-C6 H5)-CO-NH-CH2-COOH
+) Phe – Gly –Ala
H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2 (CH3)-COOH
+) Phe – Ala – Gly
H2 N-CH(CH2-C6 H5 )-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH
Tổng số hạt proton, nơtron, electron của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28.
a) Tính nguyên tử khối.
b) Viết cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố đó.
a) Trong nguyên tử Y: số p = e = Z; số n = N
Theo đề bài ta có: 2Z + N = 28 => N = 28 - 2Z
Nguyên tử bền: 1Z ≤ N ≤ 1,5Z => 1Z ≤ 28 - 2Z ≤ 1,5Z => 8 ≤ Z ≤ 9,33
Vậy Z ∈ {8, 9}. Tuy nhiên trong 2 giá trị của Z ta chọn được 1 giá trị Z cho số khối A và số thứ tự nhóm thích hợp nhờ vào bảng biện luận sau:
Z | 8 | 9 |
N = 28 - 2Z | 12 | 10 |
A = Z + N | 20 | 19 |
Kết luận | Loại | F |
Vậy nguyên tố cần tìm là F (flo).
b) Cấu hình e của F: ls2 2s2 2p5.
Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do nguyên nhân gì?
Clorua vôi, nước Gia-ven (Javel) và nước clo thể hiện tính oxi hóa là do chứa ion ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh.
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 3
Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn. Tính lượng kết tủa cuối cùng thu được
CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2↓màu vàng + 2NaCl (1)
0,2 → 0,4 mol
4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 (2)
0,2 mol → 0,2 mol
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O (3)
0,1 mol ← 0,1 mol
nNaOH (1) = 2. nCrCl2 = 2. 0,2 = 0,4 mol
nNaOH (3) = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol
Theo (2): nCr(OH)3 = nCr(OH)2 = 0,2 mol
nCr(OH)3 còn lại sau phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
mkết tủa = 0,1. 103 = 10,3 g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet