Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 16 gam hỗn hợp bột Fe và Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu gam?


Đáp án:

Số mol của Hiđro bằng: nH2 = 1/2 = 0,5 (mol)

Lại có: nCl- (trong muối) = 2nH2 = 2.0,5 = 1 (mol)

Khối lượng muối tạo thành bằng: 16 + 1. 35,5 = 51,5 (gam).

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phản ứng sau: (1) Cu + H2SO4 đặc, nguội ; (5) Cu + HNO3 đặc, nguội (2) Cu(OH)2 + glucozơ ; (6) axit axetic + NaOH (3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH ; (7) AgNO3 + FeCl3 (4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl ; (8) Al + Cr2(SO4)3 Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 7

  • Câu C. 8

  • Câu D. 6

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về tính chất hóa học của cacbohiđrat
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Phát biểu nào sau đây là đúng?


Đáp án:
  • Câu A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 .

  • Câu B. Saccarozơ làm mất màu nước brom

  • Câu C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.

  • Câu D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

Xem đáp án và giải thích
Bài tập về danh pháp của este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Hợp chất X có công thức cấu tạo CH3CH2–COO–CH3. Tên gọi của X là


Đáp án:
  • Câu A. vinyl axetat

  • Câu B. etyl propionat

  • Câu C. metyl propionat

  • Câu D. metyl metacrylat

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư. (2). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 (3). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (4). Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen. (5). Cho kim loại Be vào H2O. (6). Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2. (7). Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 nguội. (8). NO2 tác dụng với nước có mặt oxi. (9). Clo tác dụng sữa vôi (30 độ C). (10). Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hóa – khử xảy ra là:

Đáp án:
  • Câu A. 8

  • Câu B. 6

  • Câu C. 5

  • Câu D. 7

Xem đáp án và giải thích
Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g. Hãy xác định nổng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Ngâm một lá đồng trong 20 ml dung dịch bạc nitrat cho tới khi đồng không thể tan thêm được nữa. Lấy lá đồng ra, rửa nhẹ, làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 g. Hãy xác định nổng độ mol của dung dịch bạc nitrat đã dùng (giả thiết toàn bộ lượng bạc giải phóng bám hết vào lá đồng).


Đáp án:

PTHH: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag ↓

Gọi x là số mol Cu phản ứng

Theo phương trình ta có: nAg sinh ra = 2nCu pư = 2x mol

Khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52g ⇒ mAg sinh ra – mCu pư = 1,52

⇒ 108. 2x – 64x = 1,52 ⇒ x = 0,01 (mol)

Theo pt nAgNO3 = 2.nCu = 2. 0,01 = 0,02 mol

Nồng độ dung dịch AgNO3: CM = n/V = 1M

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Advertisement

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Xoilac Tv
Loading…