Câu A. Là chất oxi hóa
Câu B. Là chất khử
Câu C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử Đáp án đúng
Câu D. A,B,C đều đúng
Cl2 + H2O → HCl + HClO (1) Cl2 + 2NaOH → NaClO + H2O + NaCl (2) Trong các phản ứng trên clo đóng vai trò vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử => Đáp án C
Cho từ từ 0,7 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3. Số mol kết tủa thu được là bao nhiêu?
nAl3+ = 0,2
nOH-: nAl3+ = 0,7: 0,2 = 3,5
⇒ Tạo kết tủa Al(OH)3 và kết tủa tan một phần
nOH- = 4nAl3+ - n↓ ⇒ n↓ = 4.0,2 – 0,7 = 0,1 mol
Câu A. 4
Câu B. 3
Câu C. 5
Câu D. 2
Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là
Câu A. 8,64.
Câu B. 6,40.
Câu C. 6,48.
Câu D. 5,60.
Biết 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch Ba(OH)2 sản phẩm sinh ra là BaCO3 và H2O.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.
nCO2 = 0,1 mol
a) Phương trình phản ứng hóa học:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 ↓ + H2O
b) Dựa vào phương trình phản ứng trên ta nhận thấy:
nBa(OH)2 = nCO2 = 0,1 mol, VBa(OH)2 = 200ml = 0,2 lít
=>CM(Ba(OH)2) = n/V = 0,5M
c) Dựa vào phương trình phản ứng trên ta có:
nBaCO3 = nCO2 = 0,1 mol.
⇒ mBaCO3 = 0,1 x 197 = 19,7 g.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.
rút tiền shbet